Lớp Chim - Bài 41. Chim bồ câu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hà Nguyễn

so sánh những điểm sai khác về các hệ cơ quan giữa thằn lằn và chim

Đạt Trần
16 tháng 4 2017 lúc 15:47

*Tuần hoàn:
- Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.
- Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn
+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)=> Sự trao đổi chất mạnh.
* Hô hấp:
- Thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
-Chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay)=> sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
*Bài tiết:
-Thằn lằn: có bóng ***
-Bồ câu: Không có bóng ***
*Tiêu hóa:
-Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
-Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
*Sinh sản:
- Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
- Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

Thảo Phương
16 tháng 4 2017 lúc 16:24

*Bài tiết:
-Thằn lằn: có bóng đá i
-Bồ câu: Không có bóng đá i => Giảm trọng lượng của chim khi bay, giúp chim bay dễ dàng hơn

*Tiêu hóa:
-Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
-Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến => tiêu hóa thức ăn tốt hơn, lượng dinh dưỡng hấp thụ nhiều hơn, thích nghi với đời sống hoạt động mạnh ở chim

*Sinh sản:
- Thằn lằn:
+ Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, trứng vỏ dai, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
- Chim bồ câu:
+ Chim trống không có cơ quan giao phối
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng
=> Chim bồ câu có sinh sản tiến hóa hơn: Trứng có vỏ đá vôi nên được bảo vệ và phát triển an toàn hơn, chim bố mẹ ấp trứng nên phôi phát triển ít phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

yoonsic
16 tháng 4 2017 lúc 20:16

*Tuần hoàn:

‐ Thằn lằn:

+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ ‐ 1 tâm thất có vách hụt.

+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.

‐ Chim bồ câu:

+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn

+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi ﴾máu đỏ tươi﴿=> Sự trao đổi chất mạnh.

* Hô hấp:

‐ Thằn lằn:

+ Phổi có nhiều vách ngăn

+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn

‐Chim bồ câu:

+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng.

+Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí ﴾khi bay﴿=> sự thay đổi thể tích lồng ngực ﴾khi đậu﴿

*Bài tiết:

‐Thằn lằn: có bóng đái

‐Bồ câu:

Không có bóng đái

Tiêu hóa:

‐Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.

‐Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.

*Sinh sản:

‐ Thằn lằn:

+ Thụ tinh trong

+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường

‐ Chim bồ câu:

+ Thụ tinh trong

+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng


Các câu hỏi tương tự
Hà Anh Lưu
Xem chi tiết
Eun Jae
Xem chi tiết
phạm danh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hồng Hải
Xem chi tiết
Yến Nhi
Xem chi tiết
Phan thị Xuân Huyên
Xem chi tiết
Pham Hung
Xem chi tiết
Opicaso Miner
Xem chi tiết
Karry My
Xem chi tiết