+Giáo dục:
* Thời Đinh, Tiền Lê:
- Do những biến động của đất nựớc ở thế kỉ X, sự tồn tại của các triều đại không dài và những người đứng đầu các triều đại hầu hết là các thủ lĩnh quân sự nên giáo dục của đất nước chưa có điều kiện phát triển.
- Thời kì này các nhà sư là tầng lớp trí thức tinh thông cả Nho học, Phật giáo và họ mở trường, lớp tại các chùa để dạy học, đào tạo được nhiều tài năng như sư Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu, Vạn Hạnh.
* Giáo dục:
- Năm 1070, xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại.
- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học, sau đó mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong cả nước, tổ chức thêm một số kì thi.
=> Như vậy, nhà Lý đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.
* Đất nước Đại Việt đã trải qua rất nhiều thế kỉ với những thăng buồn trong chiến tranh, nhưng cũng đã để lại hậu quả rất lớn cho việc chiến tranh. Qua 3 thời vua Đinh-Tiền Lê-Lý thì nền giáo dục ngày càng phát triển mạnh:
* thời Đinh: năm 968 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi
đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đặt tại Hoa Lư.
văn hóa thời Đinh: đặt quan hệ giao hảo với nhà Tống
- phong vương cho con, cắt cử tướng lĩnh giữ chức vụ quan trọng
\(\Rightarrow\) Đời sống xã hội ổn định, đây là cơ hội để phát triển đất nước.
*thời Tiền Lê:năm 979 Đinh Tiên Hoàng bị ám sát\(\rightarrow\) nội bộ lục đục
nhà Tống lăm le xâm lược\(\rightarrow\) 980 Lê Hoàn lên ngôi vua.
* Tổ chức chính quyền:-vua đứng đầu nắm mọi quyền
-quan văn, quan võ
-cả nước:chia làm 10 lộ, dưới lộ có phủ và châu
*quân đội:gồm 10 đạo,2 bộ phận
cấm quân:baor vệ quân thành
quân địa phương
*thời Lý: có 2 giai cấp
+ thống trị: vua, quan lại, địa chủ\(\rightarrow\) sống đầy đủ, sung sướng
+bị trì: nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tỳ
\(\Rightarrow\)sự phân biệt giai cấp ngày càng phân biệt, địa chủ, quan lại ngày càng đông.
* giáo dục:1070 xây dựng quốc tử giám
1075: khoa thi đầu tiên được tổ chức
- văn học chữ hán cũng bắt đầu phát triển.
\(\Rightarrow\)điều này chứng tỏ nhà lý rất quan tâm đến giáo dục
*văn hóa:đạo phật: rất phát triển
có những hoạt động văn hóa dân gian đặc sắc
-các nghành nghệ thuật kiến trúc đa dạng, phát triển có quy mô lớn mang tính dân tộc độc đáo
\(\Rightarrow\)nền văn hóa mang tính dân tộc, có nền văn hóa thăng long.
Qua đó, ta có thể thấy sau nhiều thời kì thì đất nước phát triển và quan tâm đến giáo dục nhiều hơn.
CHÚC BẠN HỌC TẬP VUI VẺ NHA!! VÀ NHỚ CHO MIK MỘT GB.
– Nhu cầu xây dựng nhà nước và nâng cao dân trí đã thúc đẩy các nhà nước đương thời quan tâm nhiều đến giáo dục.
+ Thời Đinh, Tiền Lê: Việc tuyển chọn quan lại chưa có chế độ cụ thể, những người nắm quyền chủ yếu là các võ tướng hoặc hoàng tử.
+ Thời Lý: Năm 1070, Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu. Năm 1075, khoa thi quốc gia đầu tiên được tổ chức tại kinh thành. Năm 1076, xây dựng Quốc tử giám.