So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Trẻ em như búp trên cành
- Trẻ em dược so sánh với Búp trên cành.
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này vs sự vật, sự việc khác có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Mặt trăng tròn như cái đĩa.
Mặt trăng là vế 1
Cái đĩa là vế 2
Từ so sánh: như
Tròn : là đặc điểm so sánh
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng đê làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ:
Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. (Ca dao)
Công cha được so sánh với núi Thái Sơn, nghĩa mẹ được so sánh với nước trong nguồn. Công cha, nghĩa mẹ và núi Thái Sơn, nước trong nguồn có nét tương đồng là: to lớn, nhiều.
So sánh là đối chiếu sự việc, sự vật này với sự việc, sự vật khác giữa chúng có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ví dụ :Thân em nưh tấm lụa đào
Vế A:Thân em
Từ so sánh:như
Vế B:tấm lụa đào
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này bằng tên sự vật sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Ví dụ: Tiếng suối trong như tiếng hát
Khái niệm:
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này bằng tên sự vật sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
Ví dụ:
Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồn biết tấp vào đâu
Cấu tạo:
Thân em: vế 1
Trái bần trôi: vế 2
- Người ta so sánh giữa thân em và trái bần trôi
* So sánh: là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
* Ví dụ: “Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”
* Phân tích cấu tạo:
“Công cha” được so sánh với “núi Thái Sơn”, “nghĩa mẹ” được so sánh với “nước trong nguồn”
Hok tốt nhé, Trương Thảo!!!