a) \(\dfrac{-1}{-4}\)=\(\dfrac{1}{4}>0\)
\(\dfrac{3}{-4}< 0\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4}>\dfrac{3}{-4}hay\dfrac{-1}{-4}>\dfrac{3}{-4}\)
b) Ta có:
\(\dfrac{15}{17}=1-\dfrac{2}{17}\\ \)
\(\dfrac{25}{27}=1-\dfrac{2}{27}\\ \\ \)
Mà \(\dfrac{2}{17}>\dfrac{2}{27}\left(17< 27\right)\)
\(\Rightarrow1-\dfrac{2}{17}< 1-\dfrac{2}{27}\)hay \(\dfrac{15}{17}< \dfrac{25}{27}\)
a) Vì \(\dfrac{-1}{-4}\) =\(\dfrac{1}{4}\) mà \(\dfrac{1}{4}\) > 0 và \(\dfrac{3}{-4}\) < 0
=> \(\dfrac{3}{-4}\) < \(\dfrac{1}{4}\) hay là \(\dfrac{3}{-4}\) < \(\dfrac{-1}{-4}\)
(Bước này ta sử dụng phân số trung gian là 0 )
Vậy \(\dfrac{3}{-4}\) < \(\dfrac{-1}{-4}\)
b) Phần bù của 2 phân số \(\dfrac{15}{17}\) và \(\dfrac{25}{27}\) lần lượt là : \(\dfrac{2}{17}\) và \(\dfrac{2}{27}\)
(Ta thấy 2 tử bằng nhau nên ta so sánh mẫu)
Vì 17 < 27 =>\(\dfrac{2}{17}\) > \(\dfrac{2}{27}\) => \(\dfrac{15}{17}\) < \(\dfrac{25}{27}\)
Vậy \(\dfrac{15}{17}\) < \(\dfrac{25}{27}\)