Hướng dẫn soạn bài Bạn đến chơi nhà

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Đặng Tịnh Hân

So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ "ta với ta" trong bài Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan

Lưu ý: nhớ so sánh sự giống nhau và khác nhau 

qwerty
7 tháng 10 2016 lúc 19:34

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà  thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với 

ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

 

giong nhau : đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình 
khác nhau : 
-trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến : 
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến ) 
+ ta : khách (bạn) 
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách. 

-trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan: 

+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan) 
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng

 

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự

gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

 

Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

 

Di Lam
8 tháng 10 2016 lúc 11:49

So sánh :

_ Giong nhau: Về hình thức(Đều là cụm từ ''ta với ta'')

_Khác nhau: + Bài Qua Đèo Ngang là 1 mình đối diện với chính mình. Bài Bạn đến chơi nhà có ý là ''tôi với bác'', là 2 chúng ta với nhau.

                     + Bài Qua Đèo Ngang chỉ sự cô đơn, lẻ loi. Bài Bạn đến chơi nhà thể hiện sự ấm áp tình bạn và tình đời.

Duong Thi Nhuong
20 tháng 10 2016 lúc 10:48

Ta với ta trong bài Qua Đèo Ngang : 

+ Dùng để chỉ một người.

+ Nói về cái buồn cô đơn thầm kín, buồn lặng không người chia sẻ.

Ta với ta trong bài Bạn đến chơi nhà :

+ Dùng để chỉ hai người : Nguyễn Khuyến và bạn của ông.

+ Niềm vui về sự hòa hợp giữa hai tâm hồn, sự sẻ chia thông cảm. Sự tri âm tri kỉ của tình bạn.

 

Triệu Tử Dương
24 tháng 10 2016 lúc 19:32

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với

ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

 

giong nhau : đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình
khác nhau :
-trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến :
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến )
+ ta : khách (bạn)
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.

-trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:

+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan)
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng

 

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự

gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

 

Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

Phạm Thị Trâm Anh
28 tháng 10 2016 lúc 17:55

Cụm từ 'ta với ta' trong bài Qua đèo ngang: Nói về sự cô đơn, hiu quạnh của bà Huyện Thanh Quan với một khoảng trời rộng lớn.

Cụm từ 'ta với ta' trong bài Bạn đến chơi nhà: Chỉ về 2 người là "tôi và bác" nó như là một khúc nhạc cao trào về tình bạn.

 

Vũ Khánh Ly
23 tháng 10 2017 lúc 18:14

giống: + điệp từ''ta với ta''

+phát âm giống nhau

+đều nằm ở cuối hai bài thơ

khác: +Trong bài bạn đến chơi nhà từ ta nằm ở vị trí trước và sau là hai từ đồng âm chỉ sự hòa hợp của hai con người trong một tình bạn chan hòa vui vẻ

+Trong bài qua đèo ngang từ ta ở hai vị trí trước và sau chỉ là một từ.Đó là sự hòa hợp trong một tâm hồn


Các câu hỏi tương tự
Hồng Nhung Đặng Thị
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Hà
Xem chi tiết
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Ngọc Linh
Xem chi tiết
Chiến XiNh TrAi
Xem chi tiết
Megamanx le
Xem chi tiết
Shiku Ramen
Xem chi tiết
Lê Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Yến Nhi
Xem chi tiết