Giải các phương trình sau
a) \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)
b) \(\left(\frac{x+2}{98}+1\right)+\left(\frac{x+3}{97}+1\right)=\left(\frac{x+4}{96}+1\right)+\left(\frac{x+5}{95}+1\right)\)
c) \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)
d) \(\frac{201-x}{99}+\frac{203-x}{97}=\frac{205-x}{95}+3=0\)
Giải phương trình sau:
a)\(\frac{201-x}{99}+\frac{203-x}{97}=\frac{205-x}{95}+3=0\)
b)\(\frac{2-x}{2002}-1=\frac{1-x}{2003}-\frac{x}{2004}\)
c)\(\frac{x^2-10x-29}{1971}+\frac{x^2-10x-27}{1973}=\frac{x^2-10x-1971}{29}+\frac{x^2-10x-1973}{27}\)
Bài 3: Giải các phương trình sau.
\(\frac{x+1}{15}+\frac{x+2}{7}+\frac{x+4}{4}+6=0\)
\(\frac{x+14}{200}+\frac{x+27}{187}+\frac{x+105}{109}=\frac{x+200}{14}+\frac{x+187}{27}+\frac{x+109}{105}\)
Giúp mình nha
\(\frac{x+14}{200}+\frac{x+27}{187}+\frac{x+105}{109}=\frac{x+200}{14}+\frac{x+187}{27}+\frac{x+109}{105}\)
Bài 1: Cho phân thức A = \(\frac{x^2+6x+9}{x^2-9}\)
a) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức A xác định ?
b) Rút gọn phân thức A
c) Tính giá trị của biểu thức A tại x=9
Bài 7 : Tìm x
a) \(x^2-6x+5=0\) c)\(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)
b) \(x\left(x+3\right)=\left(2x-1\right)\left(x+3\right)\) d) \(\frac{201-x}{99}+\frac{203-x}{97}=\frac{205-x}{95}+3=0\)
e)\(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\) f) \(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)
g) \(\frac{x+2}{98}+\frac{x+4}{96}=\frac{x+6}{94}+\frac{x+8}{92}\) h) \(\frac{2-x}{2002}-1=\frac{1-x}{2003}-\frac{x}{2004}\)
Bài 3 : Tìm điều kiện của m để phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn
(2m - 1 )x + 3 - m =0
Bài 4 :Tìm giá trị của k sao cho:
a/ Phương trình: 2x + k = x – 1 có nghiệm x = – 2.
b) Phương trình: (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2
c/Phương trình: 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1
d/ Phương trình: 5(m + 3x)(x + 1) – 4(1 + 2x) = 80 có nghiệm x = 2
Bài 10 :Tìm các giá trị của m, a để các cặp phương trình sau đây tương đương:
a) \(mx^2-\left(m+1\right)x+1=0\) và \(x-1=0\)
b) \(\left(x-3\right)\left(ax+2\right)=0\) và x +1 =0
Giải các phương trình sau:
a) \(\frac{x-15}{2000}+\frac{x-14}{2001}+\frac{x-13}{2003}=\frac{x-12}{2003}+2\)
b) \(\left(x^2-6x+11\right)\left(y^2+2y+4\right)=2+4z-z^2\)
Giải Phương trình :
\(a,\frac{1-x}{2013}=1+\frac{2-x}{2012}-\frac{x}{2014}\)
\(b,\frac{2-x}{2001}-1=\frac{1-x}{2002}-\frac{x}{2003}\)
\(c,\frac{x-a-b}{c}+\frac{x-b-c}{a}+\frac{x-a-c}{b}=3\)
1. giải pt
a. 5(x-3)-4=2(x-1)+7
b. \(\frac{8x-3}{4}-\frac{3x-2}{2}=\frac{2x-1}{2}+\frac{x+3}{4}\)
c.\(\frac{2\left(x+5\right)}{3}+\frac{x+12}{2}-\frac{5\left(x-2\right)}{6}=\frac{x}{3}+11\)
d. \(\frac{x-10}{1994}+\frac{x-8}{1996}+\frac{x-6}{1998}+\frac{x-4}{2000}+\frac{x-2}{2002}\)\(=\frac{x-2002}{2}+\frac{x-2000}{4}+\frac{x-1998}{6}+\frac{x-1996}{8}+\frac{x-1994}{10}\)
e. \(\frac{x-85}{15}+\frac{x-74}{13}+\frac{x-67}{11}+\frac{x-64}{9}=10\)
Giải và biện luận các pt : ( x là ẩn ; m,a,b là tham số )
\(\frac{mx+3}{6}+\frac{m^2-1}{2}=\frac{x+5}{10}+\frac{2}{5}\left(x+m^2+1\right)\)
\(\frac{x-a}{x-b}+\frac{x-b}{x-a}=2\)
\(\frac{x-a}{b-2}+\frac{x-b}{a-2}+\frac{x+2}{a+b}=3\)
\(\frac{x-a}{a+3}+\frac{x-3}{a-3}=\frac{6a}{9-a^2}\)