Số phần tử trong tập hợp trên là:
\(\dfrac{\left(2017-15\right)}{1}+1=2003\) (phần tử).
Chọn A.
Số phần tử của tập hợp trên là:
\(\left(2017-15\right):1+1=2003\) ( phần tử )
Vậy chọn đáp án A là đúng.
Số phần tử trong tập hợp trên là:
\(\dfrac{\left(2017-15\right)}{1}+1=2003\) (phần tử).
Chọn A.
Số phần tử của tập hợp trên là:
\(\left(2017-15\right):1+1=2003\) ( phần tử )
Vậy chọn đáp án A là đúng.
phần I tập hợp
1) viết tập hợp sau bằng 2 cách
a)viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và ko vượt quá 7
b)viết tập hợp B các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 12
c)viết tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và ko vượt quá 20
2)viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A={ x thuộc N / 10<x<16 }
b) B={ x thuộc N / x lớn hơn hoặc bằng 10,x nhỏ hơn hoặc bằng 20 }
3)cho 2 tập hợp A={5,7} B={2,4,9}
viết tập hợp gồm 2 phần tử trong đó có 1 phần tử thuộc A,1 phần tử thuộc B
phần II thực hiện phép tính
ko có j ở phần II
phần III tìm x
|1) TÌM X
a) 71-(33+x)=26
b)(x+73)-26=76
c)450:(x-19)=50
2)tìm x
0:x=0
3)tìm x
a)x-7=-5
b)128-3.(x+4)=23
c)x-{42+(-28)=-8
phần IV tính nhanh
ko có j ở phần IV
phần V tính tổng
ko có j ở phần V
phần VI dấu hiệu chia hết
ko có j ở phần VI
phần VII ước và ước chung lớn nhất
1)tìm ƯCLN của
a) 12 và 18
b)65 và 125
2)tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
a)40 và 24
b)65 và 125
.....................................................................HẾT..........................................................................................
1.Trong các số tự nhiên từ 1 đến 100 có bao nhiêu chữ số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5.
2.Tính tổng các số có 4 chữ số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2.
3.Chứng minh rằng:
a.\(\left(2003^{2002}+2005^{2004}\right)⋮2\)
b.\(\left(333^3+111^{111}\right)\) không chia hết cho 5.
Cho tập hợp A các số tự nhiên chẳn lớn hơn 2 nhưng không vượt quá 8
a) Viết A ở dạng liệt kê phần tử.
b) Viết mối quan hệ ước , bội giữa các phần tử trong tập hợp A
Cho A là tập hợp tất cả các số tự nhiên x biết x chia hết cho 2 và 1 < x < 101
a) Viết tập hợp A bằng cách liệt kê?
b) Tính số phần tử của tập hợp A?
Cho Q là tập hợp các tháng (dương lịch) trong năm có 3030 ngày.
Tập hợp Q không chứa những phần tử nào?
A. Tháng 66.
B. Tháng 99.
C. Tháng 55.
D. Tháng 22.
Chứng minh rằng các tổng hiệu sau chia hết cho 10:
481n + 19991999; 162001 - 82000; 192005 + 112004; 175 + 244 - 1321
Cho A = { m thuộc Z / ( -22 +19) < m < ( 31 - 28 )^10 : 3^9 - 1 ^2012 a/ viết tập hợp a bằng cách liệt kê phần tử
b/ Tính tổng các s61 nguyên âm m thuộc tập hợp A
Chứng minh rằng các tổng và hiệu sau chia hết cho 10 .
481n + 19991999 ; 162001 - 82000 ; 192005 + 112004 ; 175 + 244 - 1321 .
Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút)
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm).
Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. {3} ∈ A B. 3 ⊂ A
C. {7} ⊂ A D. A ⊂ {7}.
Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?
A. 32 B. 42
C. 52 D. 62.
Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?
A. 8 B. 5
C. 4 D. 3.
Câu 4. Kết quả của phép tính 55.53 là:
A. 515 B. 58
C. 2515 D. 108
Câu 5. Số nào sau đây là số nguyên tố?
A. 77 B. 57
C. 17 D. 9.
Câu 6. Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 22 là:
A. 2 B. 8
C. 11 D. 29.
Câu 7. Kết quả sắp xếp các số −2; −3; −101; −99 theo thứ tự tăng dần là:
A. −2; −3; −99; −101 B. −101; −99; −2; −3
C. −101; −99; −3; −2 D. −99; −101; −2; −3.
Câu 8. Kết quả của phép tính (−13) + (−28) là:
A. −41 B. −31
C. 41 D. −15.
Câu 9. Kết quả của phép tính 5 − (6 − 8) là:
A. −9 B. −7
C. 7 D.3.
Câu 10. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m − (n − p + q) bằng:
A. m − n − p + q B. m − n + p − q
C. m + n − p − q D. m − n − p − q.
Câu 11. Cho tập hợp A = {x ∈ Z | −2 ≤ x < 3}. Số phần tử của tập hợp A là:
A. 3 B. 4
C. 5 D. 6.
Câu 12. Cho x − (−9) = 7. Số x bằng :
A. −2 B. 2
C. −16 D. 16.
Câu 13. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 1cm, ON = 3cm, OP = 8cm. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. MN = 2cm
B. MP = 7cm
C. NP = 5cm
D. NP = 6cm.
II. Tự luận (6 điểm)
Câu 14. (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: (2x − 8). 2 = 24
Câu 15. (2 điểm)
a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: −6; 4; |−7|; − (-5) .
b) Tính nhanh: (15 + 21) + (25 − 15 − 35 − 21).
Câu 16. (1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN = 2 cm, MP = 7 cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP.
Câu 17. (1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?