Ôn tập chương I

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Thị Thu Trang
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN, HỌC KÌ I, LỚP 6

Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút)

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm).

Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.

Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?

A. {3} ∈ A B. 3 ⊂ A

C. {7} ⊂ A D. A ⊂ {7}.

Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?

A. 32 B. 42

C. 52 D. 62.

Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?

A. 8 B. 5

C. 4 D. 3.

Câu 4. Kết quả của phép tính 55.53 là:

A. 515 B. 58

C. 2515 D. 108

Câu 5. Số nào sau đây là số nguyên tố?

A. 77 B. 57

C. 17 D. 9.

Câu 6. Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 22 là:

A. 2 B. 8

C. 11 D. 29.

Câu 7. Kết quả sắp xếp các số −2; −3; −101; −99 theo thứ tự tăng dần là:

A. −2; −3; −99; −101 B. −101; −99; −2; −3

C. −101; −99; −3; −2 D. −99; −101; −2; −3.

Câu 8. Kết quả của phép tính (−13) + (−28) là:

A. −41 B. −31

C. 41 D. −15.

Câu 9. Kết quả của phép tính 5 − (6 − 8) là:

A. −9 B. −7

C. 7 D.3.

Câu 10. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m − (n − p + q) bằng:

A. m − n − p + q B. m − n + p − q

C. m + n − p − q D. m − n − p − q.

Câu 11. Cho tập hợp A = {x ∈ Z | −2 ≤ x < 3}. Số phần tử của tập hợp A là:

A. 3 B. 4

C. 5 D. 6.

Câu 12. Cho x − (−9) = 7. Số x bằng :

A. −2 B. 2

C. −16 D. 16.

Câu 13. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 1cm, ON = 3cm, OP = 8cm. Kết luận nào sau đây không đúng?

A. MN = 2cm

B. MP = 7cm

C. NP = 5cm

D. NP = 6cm.

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 14. (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: (2x − 8). 2 = 24

Câu 15. (2 điểm)

a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: −6; 4; |−7|; − (-5) .

b) Tính nhanh: (15 + 21) + (25 − 15 − 35 − 21).

Câu 16. (1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN = 2 cm, MP = 7 cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP.

Câu 17. (1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?

lê thị hương giang
20 tháng 12 2017 lúc 14:36
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN, HỌC KÌ I, LỚP 6

Đề số 1 (Thời gian làm bài: 90 phút)

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm).

Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.

Câu 1. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng? B

A. {3} ∈ A B. 3 ⊂ A

C. {7} ⊂ A D. A ⊂ {7}.

Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3? B

A. 32 B. 42

C. 52 D. 62.

Câu 3. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ? D

A. 8 B. 5

C. 4 D. 3.

Câu 4. Kết quả của phép tính 55.53 là: C

A. 515 B. 58

C. 2915 D. 108

Câu 5. Số nào sau đây là số nguyên tố? C

A. 77 B. 57

C. 17 D. 9.

Câu 6. Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 22 là: D

A. 2 B. 8

C. 11 D. 29.

Câu 7. Kết quả sắp xếp các số −2; −3; −101; −99 theo thứ tự tăng dần là: C

A. −2; −3; −99; −101 B. −101; −99; −2; −3

C. −101; −99; −3; −2 D. −99; −101; −2; −3.

Câu 8. Kết quả của phép tính (−13) + (−28) là:A

A. −41 B. −31

C. 41 D. −15.

Câu 9. Kết quả của phép tính 5 − (6 − 8) là:C

A. −9 B. −7

C. 7 D.3.

Câu 10. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m − (n − p + q) bằng:B

A. m − n − p + q B. m − n + p − q

C. m + n − p − q D. m − n − p − q.

Câu 11. Cho tập hợp A = {x ∈ Z | −2 ≤ x < 3}. Số phần tử của tập hợp A là:C

A. 3 B. 4

C. 5 D. 6.

Câu 12. Cho x − (−9) = 7. Số x bằng :A

A. −2 B. 2

C. −16 D. 16.

Câu 13. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 1cm, ON = 3cm, OP = 8cm. Kết luận nào sau đây không đúng? D

A. MN = 2cm

B. MP = 7cm

C. NP = 5cm

D. NP = 6cm.

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 14. (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết:

(2x − 8). 2 = 24

\(\Rightarrow2x-8=12\)

\(\Rightarrow2x=20\)

\(\Rightarrow x=10\)

Câu 15. (2 điểm)

a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: −6; 4; |−7|; − (-5) .

Số đối của -6 ; 4 ; |−7|; − (-5) lần lượt là 6 ; -4 ; \(-\left|-7\right|\) ; - 5

b) Tính nhanh:

(15 + 21) + (25 − 15 − 35 − 21).

\(=15+21+25-15-35-21\)

\(=25-35=-10\)

Câu 16. (1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN = 2 cm, MP = 7 cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP.

M P N I 7 2

Ta có :

\(MN+NP=MP\)

\(\Rightarrow NP=MP-MN=7-2=5\left(cm\right)\)

I là trung điểm của NP

\(\Rightarrow NI=IP=\dfrac{NP}{2}=\dfrac{5}{2}=2,5\left(cm\right)\)

Vậy IP = 2,5 cm

Câu 17. (1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?

Gọi số tổ có thể chia được là x ( \(x\in Z;x>1\) )

Vì lớp có 28 h/s nam , 24 h/s nữ ; số h/s nam và số h/s nữ trong các tổ phải bằng nhau

\(\Rightarrow x\inƯC\left(28;24\right)\)

Ta có :

\(28=2^2.7;24=2^3.3\)

\(ƯCLN\left(24;28\right)=2^2=4\)

\(ƯC\left(24;28\right)=Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

\(x\inƯC\left(24;28\right);x>1\Rightarrow x\in\left\{2;4\right\}\)

Vậy có 2 cách để chia lớp thành 2 tổ hoặc 4 tổ

Để số học sinh mỗi tổ ít nhất thì số tổ phải lớn nhất , vậy phải chia lớp thành 4 tổ

Lê Đức Anh
10 tháng 12 2018 lúc 20:28

1.c

2.b

3. b

4.b

5.c

6.d

7.c

8.c

9.c

10.b

11.d

12.a

13.d

Tự luận

Câu 14.(2✖-8).2=24

(2✖-8)=24:2

2✖-8=23

2✖-8=8

2✖ =8+8

2✖ =16

✖ =16:2

✖ =8

Vậy ✖ =8

Sorry mk phải đi học rùi


Các câu hỏi tương tự
kimcherry
Xem chi tiết
quynh
Xem chi tiết
Huyền Trân
Xem chi tiết
Phạm Việt Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
Xem chi tiết
Thanh Tramm
Xem chi tiết
cà thái thành
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Ngân
Xem chi tiết
Hoàng Thị Trâm
Xem chi tiết