a) Những tiếng gọi mùa xuân của tôi Mùa Xuân Bắc Việt Mùa Xuân Hà Nội Cái mùa xuân thần thánh của tôi trong mùa xuân của tôi Vũ Bằng là:
A. Tiếng reo vui bộc lộ tình yêu niềm tự hào về mùa xuân Bắc Việt trong nỗi nhớ da diết.
B. Tiếng gọi ấy vang lên như một lời bày tỏ về nỗi niềm thương nhớ quê hương yêu thiên nhiên sâu sắc.
C. tiền gọi lại vang lên thể hiện niềm hào hứng khi mùa xuân đã về.
D. đó là tiếng gọi của một con người đang mong đến Tết
b) hoàn thành câu văn sau Bằng sự cảm nhận của em từ nội dung của văn bản Mùa xuân của tôi Vũ Bằng.
Cảnh sát giao thông khí của mùa Xuân Hà Nội đất Bắc hiện lên qua sự quan sát................ và một...................... tha thiết nồng nàn Bên cạnh đó viết về không khí sinh hoạt gia đình trước và sau rằm tháng giêng nhà văn có muốn chia sẻ một điều thầm kín..................
c) em thích nhất câu văn hoặc đoạn văn nào trong văn bản Mùa xuân của tôi?Hãy giải với bạn bè theo em thích.
câu kết luận của lập luận bao trùm,kết luận đó xuất hiện mấy lần,có cùng kiểu câu không,ở những vị trí nào?các lập luận bộ phận trong lập luận bao trùm trong đoạn văn trích từ văn bản Mẹ tôi trong sách ngữ văn 7 sau :"Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng...Con sẽ không thể sống thanh thản,nếu đã làm cho mẹ buồn phiền.Dù có hối hận,có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ,tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi,Lương tâm con sẽ không một phút nào yên tĩnh.Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm cho tâm hồn con như bị khổ hình.En-ri-cô,hãy nhớ rằng,tình thương yêu,kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả.Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó!"
Học tập cách diễn đạt qua các văn bản đã học, đã đọc, hãy viết một đoạn văn khoảng 7 đến 10 câu trình bày cảm nghĩ của em về vẻ đẹp của câu thơ:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
*mình cần gấp ạ
b) Từ những thông tin trên, hãy đọc văn bản dưới đây và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
(Ca dao)
(1) Văn bản trên được viết theo thể nào ? Vì sao em biết ?
(2) Dựa vào bảng mẫu chung nêu ở mục a, hãy kẻ bảng và điền các kí hiệu B, T, V ứng với mỗi tiếng của văn bản này.
(3) Em có nhận xét gì về thanh điệu của các tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám trong câu 8 ?
(4) Với những hiểu biết trên, bước đầu, em hãy tập làm thơ lục bát qua việc điền các cụm từ còn thiếu vào câu sau và lí giải vì sao lại điền các từ đó :
Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi ...... mẹ mong.
SÁCH VNEN/ trang 113
phương thức biểu đạt chính của văn bản sự giàu đẹp của tiếng việt
Viết 1 đoạn văn về các đề sau( các bạn có thể lựa)
Đề 1: Tục ngữ có câu: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Nhưng có bạn nói: Nếu không có ý thức học tập thì chắc gì đã có "sàng khôn" nào! Hãy nêu ý kiến của riêng mình và chứng minh cho ý kiến đó.
Đề 2: Chứng minh rằng văn chương "gây cho ta những tình cảm mà ta không có".
Đề 3: Chứng minh rằng văn chương "luyện những tình cảm ta sẵn có".
Đề 4: Chứng minh rằng nói dối có hại cho bản thân.
Đề 5: Chứng minh rằng Bác Hồ luôn thương yêu thiếu nhi.
Đề 6: Chứng minh rằng Bác Hồ là người yêu cây cối.
Đề 7: Chứng minh rằng cần phải chọn sách mà đọc.
Đề 8: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người.
Dựa vào bài 21 (Sự giàu đẹp của Tiếng Viêtj ) kết hợp với việc học tập tác phẩm văn học bằng Tiếng Việt đã có, hãy phát biểu những ý kiến về sự giàu đệp của Tiếng Việt ( có dẫn chứng kèm theo )
II. Luyện tập
1. Hãy tìm hiểu tính mạch lạc của:
Văn bản Mẹ tôi (Ét-môn-đô A-mi-xi)một trong hai văn bản sau: (SGK Ngữ Văn 7 trang 33, phần luyện tập Mạch Lạc Trong Văn Bản)Giải giùm câu 1, nếu được thì giải cả 2. Làm biếng chép nguyên cái đề.
Giúp em làm 1 bài văn bám sát với giàn bài này với ạ ,em không được giỏi ngữ văn ,mọi người giúp em với ,em cảm ơn Chứng minh tính chân lí có trong câu tục ngữ " Có công mài sắt có ngày nên kim". * MB: - Ý nghĩa, tầm quan trọng của tính kiên trì, chịu khó. - Trích dẫn câu mang luận đề: " Có ...kim”. TB: - Câu tục ngữ dùng hình ảnh mày sắt thành kim để nói về tính kiên trì, chịu khó. Nếu ai biết kiên trì chịu khó làm một việc nhất định thành công. . Kiên trì là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại. Nếu ai biết kiên trì làm một việc thì nhất định thành công. . Không có kiên trì thì không làm được việc gì. - Những người có tính kiên trì đều thành công: + Dẫn chứng xưa: Mạc Đỉnh Chi... (phân tích dẫn chứng) + Dẫn chứng ngày nay có tấm gương của Bác Hồ… (phẫn tích dẫn chứng) - Kiên trì giúp ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được: Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay nhưng đã tốt nghiệp đại học. ..(phân tích dẫn chứng) - Dẫn chứng trong học tập. (phân tích dẫn chứng) - Dẫn chứng văn thơ: “ Có chỉ thì nên”, " Không có việc gì khó... *KB: - Khẳng định bài học quí báu rút ra từ câu tục ngữ. - Liên hệ rèn luyện, tu dưỡng: Mọi người nên tu dưỡng đức tính kiên trì, bắt đầu từ những việc nhỏ, để khi ra đời làm được việc lớn, việc có ích.