Ai cũng biết, cuộc đời đau khổ chẳng phải là phần riêng dành cho ai, nhưng những người chịu đựng nhiều hơn cả vẫn là phụ nữ và nỗi đau của họ bao giờ cũng có khía cạnh chua xót, tái tê riêng. Những nhà thơ trong xã hội phong kiến đã thấu hiểu tất cả những nỗi đau đó bằng kinh nghiệm của cuộc đời chung và cuộc đời riêng; và bằng tiếng thơ, muốn nói lên những tiếng nói chia sẻ với họ.
Trong lịch sử văn học dân tộc, có lẽ Xuân Hương là người đầu tiên dám cất lên tiếng nói khẳng định tài năng trí tuệ của người phụ nữ, nói lên ước vọng được khẳng định mình. Và cao hơn hết chính là tư tưởng nhân đạo trong thơ Xuân Hương đem lại cho đến nay vẫn còn giá trị.
Có thể nói, tuy chưa phản ánh được những mâu thuẫn lớn của thời đại, chưa có tầm nhìn xa để thấy hết những đau khổ và khát vọng của con người, song những tác phẩm đó cũng đã đóng góp cho nền thơ ca dân tộc một tiếng thơ hết sức độc đáo.
Ngày nay, cuộc sống đã đổi thay nhiều, xã hội đã công bằng hơn với người phụ nữ. Nhưng có những nỗi đau khổ đã trở thành hằng số muôn đời của người phụ nữ và đâu đó xung quanh ta vẫn còn nhiều mảnh đời chị em bất hạnh. Vì vậy, mà những tác phẩm trên vẫn còn vẹn nguyên giá trị và sức sống. Đọc những tác phẩm ấy, không chỉ là để đồng cảm, để sẻ chia mà còn là chiêm nghiệm, suy ngẫm.
Những nội dung than thân trong các bài ca vẫn còn trong xã hội ngày nay
Dẫn chứng:
Tiêu biểu là học sinh đi học về không giúp mẹ làm việc nhà
Có nhiều thanh niên hay uống rượu chè hút thuốc
Những nội dung than thân, châm biến trong các bài ca hiện nay vẫn còn trong xã hội .
Những dẫn chứng cụ thể:
+ Những người phụ nữ bị xã hội coi thường,khinh bỉ phải làm lụng vất vả nuôi gia đình.
+ Những học sinh vẫn đang độ tuổi học tập hay bỏ học,ăn cắp ăn trộm tiền để đi chơi net.