Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông.
Câu ca dao trên thuộc chủ đề nào? Câu ca dao gợi cho em cảm xúc gì về quê hương đất nước? Hãy trình bày cảm nghĩ đó của em bằng một đoạn văn ( 6-8 câu )
Viết đoạn văn (khoảng ½ trang giấy) nêu cảm nhận của em về tình yêu thương và sự hi sinh của người mẹ dành cho En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi” của tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
- Cảm xúc chung của em về tình yêu thương và sự hi sinh của người mẹ dành cho En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi” của tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
- Cảm nhận của em về tình yêu thương và sự hi sinh của người mẹ dành cho En-ri-cô trong văn bản.
+ Tình yêu thương (Thức suốt đêm, quằn quại vì lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con)
+ Sự hi sinh (Sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con)
- Liên hệ bản thân ?
HS lưu ý: Trên đây là gợi ý viết đoạn văn. Các em thêm lời văn của mình và diễn đạt đúng theo hình thức của một đoạn văn.
Viết một đoạn văn diễn tả cảm xúc của em về một mùa trong năm ở quê hương hay nơi mình đang sống
Viết đoạn văn (khoảng ½ trang giấy) nêu cảm nhận của em về tình yêu thương và sự hi sinh của người mẹ dành cho En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi” của tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
- Cảm xúc chung của em về tình yêu thương và sự hi sinh của người mẹ dành cho En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi” của tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
- Cảm nhận của em về tình yêu thương và sự hi sinh của người mẹ dành cho En-ri-cô trong văn bản.
+ Tình yêu thương (Thức suốt đêm, quằn quại vì lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con)
+ Sự hi sinh (Sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con)
- Liên hệ bản thân ?
- Cảm xúc chung của em về tình yêu thương và sự hi sinh của người mẹ dành cho En-ri-cô trong văn bản “Mẹ tôi” của tác giả Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
- Cảm nhận của em về tình yêu thương và sự hi sinh của người mẹ dành cho En-ri-cô trong văn bản.
+ Tình yêu thương (Thức suốt đêm, quằn quại vì lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể mất con)
+ Sự hi sinh (Sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con)
Phần I: Em hãy đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi :
“...Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi...Và không bao giờ có hai màu lại hòa hợp hơn được nữa: màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được bền lâu....”
(SGK Ngữ văn 7- Tập 1- NXB Giáo dục)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Nêu rõ thể loại của văn bản có chứa đoạn trích trên.
Câu 2: Chỉ ra một cặp từ đồng nghĩa trong câu văn: “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.”
Câu 3: Dựa vào đoạn trích trên, em hãy cho biết vì sao tác giả lại khẳng định “Hồng cốm tốt đôi”? Chỉ rõ giá trị của cốm được tác giả nhắc tới trong đoạn văn này.
Câu 4: Thưởng thức cốm là một nét đẹp trong văn hóa ẩm thực của dân tộc. Chúng ta nên thưởng thức thức quà riêng biệt của đất nước như thế nào để giữ gìn nét đẹp văn hóa này?
Phần II: Đọc kĩ bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Em có nhận xét gì về thể thơ của bài ?
Câu 2: Cảm hứng của tác giả trong bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? Mạch cảm xúc của bài diễn biến ra sao?
Câu 3: Câu thơ “Tiếng gà trưa” được lặp lại mấy lần trong bài? Dụng ý của tác giả khi lặp lại câu thơ đó? Nêu ý nghĩa nhan đề “Tiếng gà trưa”.
Câu 4. Viết một đoạn văn khoảng 12 câu trình bày cảm nhận của em về khổ thơ cuối cùng trong bài Tiếng gà trưa. Trong đoạn văn có dùng ít nhất một cặp từ trái nghĩa và một câu trần thuật đơn có từ là. Gạch chân và chú thích.
Mẹ của em là một người phụ nữ nội trợ bình thường như bao người phụ nữ khác ở cái xóm chài này. Thế nhưng, ở mẹ vẫn có một điều gì đó thật đặc biệt, để trong một biển người, nhìn lướt qua, em vẫn tìm thấy mẹ ngay. Điều đặc biệt đó, chính là nụ cười rạng rỡ, ấm áp của mẹ. Nói về mẹ em, thì đó là một người phụ nữ tuyệt vời. Suốt ngày, mẹ bận bịu chăm lo nhà cửa, vườn tược, chăn nuôi và cả con cái nữa. Chẳng mấy khi mà mẹ thực sự được nghỉ ngơi. Lúc nào, mẹ cũng mặc những bộ đồ bà ba giản dị, mộc mạc, kết hợp với mái tóc đen tuyền được búi gọn phía sau đầu. . Làng trên xóm dưới, ai ai cũng ngợi khen các phẩm chất tốt đẹp của mẹ. Không chỉ thế, mẹ còn là người vui tính, nhiệt tình với mọi người. Lúc nào trên khuôn mặt mẹ cũng là nụ cười tươi rói như ánh mặt trời. Gặp mẹ em, thì ai cũng thấy thêm vui v dot e yêu đời, bởi nụ cười, ánh mắt thân thiện và những câu chào hỏi đon đả. Những lúc cười lên, mẹ em rất đẹp. Đó không phải là vẻ đẹp sang trọng,quyến rũ như các cô mẫu ảnh. Mà là vẻ đẹp của sự phúc hậu, dịu dàng và trìu mến. Nhờ khuôn mặt tròn phúc hậu, hàm răng đều như hạt bắp và đôi mắt hạnh đen lay láy, mà những nụ cười của mẹ thật là ấm áp. Khi cười nói với ai, mẹ sẽ nhìn chăm chú vào người đó, khiến người đó có cảm giác như mình là trung tâm của thế giới. Đặc biệt, mẹ em chẳng bao giờ cười giả lả, mẹ chỉ cười khi thật sự thấy vui vẻ, hạnh phúc và muốn lan tỏa điều đó đến mọi cười. Đó là một nét đẹp mộc mạc, chân chất của những người phụ nữ chốn làng quê. Mỗi ngày, em luôn thích thú khi được nghe mẹ cười nói, quan tâm đến mình. Em cảm giác như đó chính là liều thuốcEm cảm giác như đó chính là liều thuốc bổ quý giá mà mình được nhận. Em sẽ cố gắng là một người con ngoan, trò giỏi, khiến mẹ được tự hào, không phải phiền lo. Để nụ cười của mẹ mãi thắp sáng trên môi. Tìm từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập?
em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Quê hương là cánh đồng vàng
Hương thơm lúa chín mênh mang trời chiều
Quê hương là dáng mẹ yêu
Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về
Quê hương nhắc tới nhớ ghê
Ai đi xa cũng mong về chốn xưa
Quê hương là những cơn mưa
quê hương là những hàng dừa ven kính
Quê hương mang nặng nghĩa tình
quê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vời
Quê hương ta đó là nơi
Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về