Vì:
- Ảnh hưởng của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới
- Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã làm xuất hiện nhiều ngành công nghiệp hiện đại gắn liền với việc hình thành các trung tâm công nghiệp, nghiên cứu khoa học kỹ thuật…, tạo điều kiện cho sự ra đời của vùng công nghiệp “Vành đai Mặt Trời”.
- Sự phát triển nhanh chóng của vành đai công nghiệp Mặt Trời đã thu hút vốn và lao động trên toàn lãnh thổ Hoa Kì, đặc biệt là từ vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì.
Hướng chuyển dịch vốn và lao động Hoa Kì : từ Đông Bắc xuống vùng công nghiệp mới “Vành đai Mặt Trời” ở phía Nam và ven Thái Bình Dương.
Nguyên nhân chuyển dịch là do sự xuất hiện của các thành phố lớn với các ngành công nghiệp có công nghệ kT thuật tiên tiến, năng động ở “Vành đai Mặt Trời”. ’
— Vị trí của vùng công nghiệp “Vành đai Mặt Trời” có thuận lợi là :
+ Gần Mê-hi-cô: dễ dàng nhập nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá sang Mê-hi-cô.
+ Ven Thái Bình Dương: dễ dàng cho việc xuất, nhập khẩu với khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
sự chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì vì:
- Tác động của cuộc cách mạng KH-KT và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã làm xuất hiện ngành công nghiệp hiện đại gắn liền với việc hình thành các trung tâm công nghiệp và nghiên cứu khoa học ở phía nam và tây Hoa Kỳ làm xuất hiện “Vành đai Mặt Trời”
-Sự triển nhanh của vành đai công nghiệp mới đã thu hút vốn và lao động trên toàn Hoa Kì, đặc biệt là vùng công nghiệp truyền thống Đông Bắc Hoa Kì, tập trung đầu tư vào các ngành kĩ thuật cao cấp mới
-Vùng Đông Bắc là vùng đông dân -> nguồn lao động dồi dào -Khu vực phía Nam duyên hải Thái Bình Dương xuất hiện nhiều nghành công nghiệp mới đòi hỏi cần vốn và lao động -Vị trí ''Vành đai Mặt trời '' giáp với Mêhicô thuận lợi cho việc nhập nhiên liệu ,nguyên liệu và xuất khẩu (trao đổi buôn bán ) với các nước phía Nam Bắc Mĩ -Giáp hai đại dương lớn thuận lợi cho việc nhập khẩu nhiện liệu với các nước ở châu lục khác