Câu 1:Nước ta có bao nhiêu thành phố giáp với biển?
Câu 2:Bạn hãy cho biết Lãnh hải của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng bao nhiêu hải lý?
Câu 3:Bờ biển nước ta nằm ở phía nào của biển Đông?
Câu 4:Bãi biển nào được mệnh danh là trữ tình nhất Việt Nam?
Câu 5:Hệ đầm phá nào ở nước ta được đánh giá về quy mô là một trong những hệ đầm phá lớn nhất Đông Nam Á?
Câu 6:Bạn hãy cho biết chủ đề tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam 2013 là gì?
Câu 7:Hiện nay Việt Nam đang thực hiện chủ quyền và đóng giữ bao nhiêu đảo tại quần đảo Trường Sa?
Câu 8:Ở quần đảo Trường Sa có những sản phẩm gì nổi tiếng?
Câu 9:Những nguyên nhân chủ yếu làm ô nhiễm môi trường biển?
Câu10:Vấn đề cấp thiết đối với biển đảo nước ta hiện nay là gì?
Câu 11:Quần đảo xa bờ nhất ở nước ta là quần đảo nào?Ở đâu?
Câu 12:Quần đảo có nhiều đảo ở nước ta là quần đảo nào?
Câu 13:Vùng biển Việt Nam thuận lợi để phát triển những ngành kinh tế nào?
Câu 14:Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc các tỉnh thành phố nào?
Câu 15:Kể tên một số bãi tắm đẹp ở miền Trung?
Câu 16:Em hãy cho biết đảo lớn nhất Việt Nam là đảo nào và nằm phía nào của Tổ quốc?
Câu 17:Kể tên một số khoáng sản mà bạn biết.
Câu 18:Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam,chúng ta cần phải làm gì?
Câu 19:Biển Đông thông với các Đại Dương nào?
Câu 21:Hãy kể tên bãi biển đẹp nổi tiếng ở 3 tỉnh Thanh Hóa,Nghệ An,Quảng Bình.
Câu 22:Em hãy kể tên các ngành kinh tế biển ở nước ta.
Câu 23:Quần đảo Trường Sa giải phóng vào ngày tháng năm nào?
Hãy điền từ còn thiếu trong câu:
Đảo là nhà,.............là quê hương.
Câu 24:Hiện nay nước ta có bao nhiêu huyện đảo?
Đảo lớn nhất trong hệ thống đảo của nước ta là:
a)Đảo Bạch Long Vĩ
b)Đảo Cồn Cỏ
c)Đảo Phú Quốc
Câu 25:Luật biển năm 1982 có hiệu lực từ ngày 16/2/1994 khẳng định nội dung gì?
a)Về vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam
b)Về phân định đường biên giới trên biển của Việt Nam
c)Về chủ quyền 02 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là của Việt Nam.
d)Tất cả đều đúng
Câu 26:Ngày "Thế Giới Biển" được lấy là ngày nào?
a.6/8
b.8/6
c.18/9
Câu 27:Việt Nam chính thức tham gia và là thành viên của Công Ước Liên Hiệp Quốc về luật biển (1982) vào năm nào?
a.1994
b.1995
c.1996
d.1997
Câu 28:Câu chuyện nào nói về việc nhân dân ta đã tới sinh sống và sản xuất tại đảo ven bờ?
Câu 29:Ai về Bắc Bộ quê em/Đảo gì màu trắng đuôi rồng bay cao?Đố là đảo gì?
Câu 30:
Trông ra thăm thẳm mênh mông
Chẳng có một ai đứng bảo đông
Đứng mái lầu tây nhìn ngoảnh lại
Xa xa chỉ thấy đám mù không.
(Đố là gì?)
Trả lời một câu mk cũng tick,trả lời hết thì ngày nào cũng tick.
viết 1 bài tuyên truyền về bảo vệ đa dạng sinh học cho 1 vùng bảo vệ hoặc khu bảo tồn , vườn quốc gia mà em biết
ĐỌC HIỂU: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi Thế giới của chúng ta có muôn vàn điều thú vị để khám phá. Cho dù bạn đạng ở dộ tuổi nào, bạn cũng nên phá vỡ các giới hạn của nhận thức và luyện cho mình kỹ năng quan sát bằng cách ra khỏi nhà, ra ngoài thiên nhiên và chú ý tới mọi điều xung quanh. Hãy đặt cho bản thân những câu hỏi như: “Tại sao? “Tại sao không”?... Và thử tự tìm các câu trả lời hay sự trợ giúp của những người quen biết. Đừng bao giờ tự cao, tự đại nói rằng: “Tôi biết hết rồi, anh/ chị sẽ không chỉ cho tôi được điều gì mới đâu”!. Vì chỉ khi chúng ta nhận thức được rằng vẫn còn nhiều điều có thể học, chúng ta mới có thể bổ sung được nhiều kiến thức mới. Hãy nghe nhạc cổ điển, đến thăm các viện bảo tàng và các phòng trưng bày nghệ thuật, hãy đọc sách về nhiều chủ đề khác nhau, hãy có nhiều sở thích như khiêu vũ, chới đàn, hội họa hay tập luyện một bộ môn thể thao. Dù bạn lựa chọn cho mình bộ môn nào đi nữa, bạn cũng nên theo học đến cùng và tìm hiểu không ngừng nghỉ cho đến khi đạt được kiến thức sâu sắc về lĩnh vực đó mới thôi. Đừng chỉ “Chạm một lần rồi bỏ xó”. Hãy quyết tâm rèn luyện và củng cố trí tò mò để nó trở thành một phần trong cá tính của bạn. Biết đâu, trong một lần tò mò hay thắc mắc như vậy, bạn sẽ tìm ra được niềm đam mê cho bản thân. Có khát vọng khám phá, tìm tòi là một trong những động lực giúp bạn tiếp cận với thế giới và vươn ra biển lớn. (Trích “Tìm kiếm niềm đam mê, Hộ chiếu xanh đi quanh thế giới”). Câu 1: Qua văn bản, người viết đề xuất những điều gì đến chúng ta? Câu 2. Tại sao tác giả khuyên chúng ta: Đừng bao giờ tự cao, tự đại nói rằng: “Tôi biết hết rồi, anh/ chị sẽ không chỉ cho tôi được điều gì mới đâu”! Câu 3. BẠn có đồng tình với ý kiến: Trí tò mò có thể giúp chúng ta “tìm ra được niềm đam mê của bản thân”? Câu 4. Rút ra bài học mà bạn tâm đắc từ đoạn trích trên. Các bạn giải chi tiết giúp mình với
Ai về xứ Bắc ta đi với Thăm lại non sông giống Lạc Hồng Từ độ mang gươm đi mở cõi Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long Ai nhớ người chăng? Ôi Nguyễn Hoàng! Mà ta con cháu mấy đời hoang Vẫn nghe trong máu hồn xa xứ Non nước Rồng Tiên nặng nhớ thương. Vẫn nghe tiếng hát thời quan họ Xen nhịp từng câu vọng cổ buồn Vẫn thương vẫn nhớ mùa vải đỏ Mỗi lần phảng phất hương sầu riêng Sứ mạng ngàn thu dễ dám quên Chinh Nam say bước quá xa miền Kinh đô nhớ lại xa muôn dặm Muốn trở về quê, mơ cảnh tiên. 1.nhân vật trữ tình trong bài thơ đang ở đâu và nhớ về vùng đất nào 2.bài thơ gợi nhớ những truyền thuyết về lạc hồng ,rồng tiên với mục đích j 3.từ câu thơ ,muốn trở về quê mơ cảnh tiên .anh chị liên tưởng gì về vai trò của quê hương đối vs thế hệ trẻ ngày nay... giải giúp đề này với ạ
Trình bày cảm nhận suy nghĩ của em về sự quan tâm của cộng đồng và xã hội ngày nay đối với việc học tập của trẻ em ngày nay
cảm nhận về nhân vật người vợ nhặt trong tác phẩm "vợ nhặt"của kim lân từ đó liên hệ nhân vật Thị Nở trong "chí phèo"của Nam Cao và nhận xét về cảm hứng nhân đạo của hai nhà văn 😥
mọi người giúp e vs ạ 🤗
Em hiểu như thế nào về nguyên lí “Tảng băng trôi” sau khi đọc tác phẩm "Ông già và biển cả" của nhà văn Hêminguê .