Rắn bị tiêu diệt quá mức -> Đại bàng không có thức ăn, chuột phát triển ồ ạt -> Cây lúa bị tàn phá nặng nề -> Môi trường sống bị khai thác cạn kiệt -> Chuỗi thức ăn bị gãy đứt
Rắn bị tiêu diệt quá mức -> Đại bàng không có thức ăn, chuột phát triển ồ ạt -> Cây lúa bị tàn phá nặng nề -> Môi trường sống bị khai thác cạn kiệt -> Chuỗi thức ăn bị gãy đứt
Quan sát hình 42.3 và cho biết con người đã tác động đến môi trường qua các thời kì bằng những cách nào.
Việc phá hủy rừng đã gây ra những hậu quả gì cho môi trường tự nhiên?
Nêu các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu ở địa phương em.
Lập kế hoạch và tiến hành tìm hiểu tình trạng ô nhiễm môi trường (đất, nước, không khí) ở địa phương em. Viết báo cáo thu hoạch theo các hướng dẫn sau:
• Tên môi trường.
• Ảnh chụp hiện trạng ô nhiễm.
• Chỉ ra các tác nhân gây ô nhiễm.
• Đề xuất một số biện pháp hạn chế tình trạng ô nhiễm.
Tại sao các loài sinh vật ngoại lai như: ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, tôm hùm đất,… có thể gây mất cân bằng tự nhiên và gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp.
Nêu một số hoạt động của người dân ở địa phương em có thể làm mất cân bằng tự nhiên.
Liệt kê 10 loài động vật trong danh sách các loài có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam. Địa phương em có loài nào trong danh sách kể trên?
Nêu những biện pháp địa phương em đã áp dụng để cải tạo môi trường tự nhiên.
Nêu ý nghĩa của hoạt động trồng rừng, phủ xanh đất trống, đồi trọc.