Hiện tượng: Fe cháy trong không khí với ngọn lửa màu nâu đỏ..Sau đó tạo khói màu nây đỏ
3Fe+2O2---->Fe3O4
3Fe+3Cl2---->3FeCl2
Hiện tượng: Fe cháy trong không khí với ngọn lửa màu nâu đỏ..Sau đó tạo khói màu nây đỏ
3Fe+2O2---->Fe3O4
3Fe+3Cl2---->3FeCl2
Đốt cháy bột Al trong bình khí Clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 gam. Khối lượng Al đã phản ứng là ?
Cho 21g MgCO3 tác dụng với một lương vừa đủ dd HCl 2M, khí sinh ra đc dẫn vào nước vôi trong lấy dư, thu đc một kết tủa
a/ Viết PTHH của các phản ứng xảy ra
b/ Tính thể tích dd HCl đã dùng
c/ Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Thổi một luồng khí CO dư đi qua ống đựng hỗn hợp 2 oxit Fe3O4 và CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra được đưa vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 5 gam kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong bình đựng khí oxi.
(2) Cho miếng kẽm tác dụng với dung dịch HCl.
(3) Cho Sắt tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng.
(4) Cho nhôm tác dụng với dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm phản ứng sinh ra khí hiđro là
A.1. B.2. C.3. D.4.
B1: Bằng PTHH, hãy nhận biết từng chất trong mỗi dãy sau:
a) Ba chất rắn: P2O5, CaO và MgO
b) Hai chất khí: CO2, O2
c) Ba kim loại: Al, Fe, Ag
B2: Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 dd không màu: NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4. Chỉ dùng quỳ tím, làm thế nào để nhận biết dd đựng trong mỗi lọ = phương pháp hóa học. Viết các PTHH xảy ra (nếu có)
B3: Dùng 10 tấn quặng manhetit để luyện gang (chứa 95% sắt). Tính khối lượng gang thu được. Biết hàm lượng Fe3O4 trong quặng là 80%. Hiệu suất của quá trình phản ứng là 93%.
~ GIÚP MÌNH VỚi Ạ!!
~ MÌNH CẢM ƠN nhiều ạ!!
Ngâm một lá sắt có khối lượng 2,5 gam trong 25 ml dung dịch CuSO4 15% có khối lượng riêng là 1,12 g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 2,58 gam.
a) Hãy viết phương trình hoá học.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Ngâm một lá sắt có khối lượng 28g trong 250ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng
hoàn toàn, người ta lấy thanh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thì cân nặng 28,8g.
a) Hãy viết phương trình hóa học.
b) Tính nồng độ CM của dung dịch CuSO4.