Phong trào cách mạng nước ta đến năm 1935 đã phát triển trở lại như thế nào?
Câu 7. Đỉnh cao của phong trào công nhân và nông dân trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 diễn ra mạnh nhất ở địa phương nào?
A. Thanh Hóa, Nghệ An. B. Nghệ An, Hà Tĩnh.
C. Hà Tĩnh, Quảng Bình. D. Quảng Bình, Quảng Trị.
Câu 8. Nội dung nào không phải là kết quả của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh 1930 – 1931?
A. Làm tê liệt bộ máy chính quyền thực dân, phong kiến nhiều huyện ở hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh.
B. Quần chúng nhân dân thực hiện quyền làm chủ.
C. Thành lập các Xô viết làm nhiệm vụ của chính quyền nhân dân.
D. Thành lập được chính quyền trong cả nước.
Câu 9. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 xác định kẻ thù chủ yếu là
A. đế quốc và phong kiến. B. phong kiến và địa chủ.
C. phát xít và đế quốc. D. bọn phản động Pháp tại Đông Dương.
Câu 10. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930 – 1931 là
A. nhiều thành phần giai cấp, tôn giáo, chính trị. B. công nhân và nông dân.
C. Liên minh tư sản và địa chủ. D. binh lính và công nông.
Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây quyết định sự bùng nổ và thắng lợi của phong trào cách mạng 1930 -1931 ở Việt Nam?
A. Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
B. Địa chủ phong kiến tay sai tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh.
D. Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) làm đời sống nhân dân cơ cực.
Câu 5. Tác động chủ yếu của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đến Việt Nam là gì?
A. Bùng nổ phong trào cách mạng 1930 -1931.
B. Đời sống nhân dân Việt Nam cơ cực, đói khổ.
C. Kinh tế Việt Nam suy sụp, phụ thuộc vào kinh tế Pháp.
D. Pháp trút gánh nặng của cuộc khủng hoảng vào nhân dân Việt Nam.
Câu 6. Sự khác biệt giữa phong trào đấu tranh của nông dân Nghệ-Tĩnh với phong trào đấu tranh cả nước năm 1930 là gì?
A. Nông dân đấu tranh chưa có khẩu hiệu cụ thể.
B. Nông dân đấu tranh bằng lực lượng chính trị.
C. Những cuộc đấu tranh của nông dân có vũ trang tự vệ.
D. Những cuộc biểu tình của nông dân chỉ đặt ra mục tiêu cải thiện đời sống
Đánh giá vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1930 1945 ( đối với dân tộc và đối với thế giới
1. Những hậu quả của cuộc chiến tranh năm 1930-1935
Câu 1:Những quan điểm cách mạng mới Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận được truyền về trong nước sau chiến tranh thế giới thứ nhất có vai trò quan trọng như thế nào đối với cách mạng Việt Nam ?
Câu 2 : sự giống nhau và khác nhau của cương lĩnh đầu tiên của Đảng với luận cương chính trị năm 1930 ?
Câu 14. Chính quyền cách mạng được thành lập ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 được gọi là Xô viết vì
A. đây là chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo.
B. đây là chính quyền đầu tiên của công nông.
C. được tổ chức theo kiểu Xô viết ở nước Nga.
D. chính quyền được tổ chức theo nhà nước kiểu mới.
Câu 15. Phong trào đấu tranh nào có ý nghĩa như cuộc tập dượt đầu tiên cho tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945?
A. Phong trào cách mạng 1930 – 1931. B. Phong trào dân chủ 1936 – 1939.
C. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945. D. Cao trào kháng Nhật cứu nước.
Câu 16. Hình thức đấu tranh của phong trào cách mạng 1930 – 1931 là
A. rải truyền đơn, tập hợp chữ kí. B. đưa dân nguyện.
C. bãi công, mitting, xuất bản báo chí. D. bãi công, vũ trang cách mạng.
Câu 17. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam sau đó là Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Đảng Dản chủ Việt Nam.
C. Đảng Lao động Việt Nam.
D. Mặt trận Việt Minh.
Câu 11. Từ tháng 9 – 1930 trở đi, phong trào cách mạng 1930 – 1931 dần đạt tới đỉnh cao vì
A. sử dụng hình thức vũ trang khởi nghĩa và thành lập chính quyền Xô viết.
B. phong trào diễn ra sôi nổi, rộng khắp trong cả nước.
C. vấn đề ruộng đất của nông dân được giải quyết triệt để.
D. đã thực hiện được liên minh công – nông vững chắc.
Câu 12. Phong trào cách mạng 1930 – 1931, phát triển nhất ở Nghệ An và Hà Tĩnh, vì đó là nơi
A. tập trung đông đảo giai cấp công nhân.
B. thành lập chính quyền Xô viết sớm nhất.
C. có tinh thần anh dũng đấu tranh chống giặc ngoại xâm.
D. có cơ sở Đảng mạnh nhất.
Câu 13. Mặc dù bị đàn áp và thất bại, nhưng phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh chứng tỏ
A. truyền thống đấu tranh của nhân dân Việt Nam.
B. vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động Việt Nam.
D. sự áp bức của thực dân Pháp sẽ dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam.
Câu 1. Phong trào cách mạng 1930 – 1931 đặt dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào?
A. Đảng Cộng sản Việt Nam sau đó là Đảng Cộng sản Đông Dương.
B. Đảng Dản chủ Việt Nam.
C. Đảng Lao động Việt Nam.
D. Mặt trận Việt Minh.
Câu 2. Điểm nổi bật nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và liên minh công - nông.
B. Đảng được tập dượt trong thực tiễn lãnh đạo đấu tranh.
C. Thành lập được đội quân chính trị đông đảo của quần chúng.
D. Quần chúng được tập dượt đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Câu 3. Hậu quả chủ yếu của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đối với giai cấp nông dân Việt Nam là gì?
A. Nông dân phải vay nặng lãi. B. Nông dân bị bần cùng hóa.
C. Nông dân bị chiếm đoạt ruộng đất. D. Nông dân phải chịu cảnh tô, thuế nặng nề.