qua bài thơ khi con tu hú của tế hanh ,l hãy làm sáng tỏ nhận định sau : bài thơ đã kết hợp hài hòa giữa cảnh và tình . cảnh thì đẹp , còn tình thì sôi nổi và da diết
Bạn nào giúp được thì giúp mình đi mình đang cần gấp(please help me!)
Đề bài:Hãy chứng minh tình cảm yêu mến thiết tha của các nhà thơ đối với quê hương và thiên nhiên đất nước qua các bài thơ Quê hương(Tế Hanh) và Khi con tu hú(Tố Hữu)
Chứng minh tình yêu quê hương, đất nước của HCM thông qua bài Cảnh Khuya, Tốm Hữu- khi con tu hú, Tế Hanh - Quê hương
Qua hai bài thơ: "Khi con tu hú" (Tố Hữu) và "Ngắm trăng" (Hồ Chí Minh), hãy làm sáng rõ tình yêu thiên nhiên và khát vọng tự do của những người chiến sĩ cách mạng.
theo trình tự luyện tập trên lớp, hãy tiếp tục đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn được viết theo đề bài :"Chứng minh rằng nhiều bài thơ e đã học như cảnh khuya của chủ tịch Hcm, khi co tu hú ò tố hữu, quê hương ò Tế Hanh... đã biểu hiện rõ tình cảm thiết tha ò các nhà thơ đốivớ thiên nhiên."
giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: "thư bác có sự kết hợp hài hòa giữa tính cố điển và tính hiện đại". Em hãy chỉ vài nét về tinh tế và tính hiện đại trong bài thơ Tức cảnh pác bó của chủ tịnh Hồ Chí Minh
giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét: "thư bác có sự kết hợp hài hòa giữa tính cố điển và tính hiện đại". Em hãy chỉ vài nét về tinh tế và tính hiện đại trong bài thơ Tức cảnh pác bó của chủ tịnh Hồ Chí Minh
PHẦN I (6 điểm): Mở đầu bài thơ “ Khi con tu hú”, nhà thơ Tố Hữu viết
Khi con tu hú gọi bầy
Câu 1 : Chép chính xác chín câu còn lại để hoàn thành bài thơ.
Câu 2: Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Theo em, vì sao tiếng chim tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ như vậy? Câu 3. Cho câu chủ đề:
Bốn câu cuối bài thơ “Khi con tu hú” là bức tranh tâm trạng chân thực và cảm động của nhà thơ Tố Hữu.
Hãy viết đoạn văn tổng phân hợp (khoảng 12 câu) để làm rõ câu chủ đề trên. Trong đoạn có sử dụng hợp lý một câu cảm thán, một câu phủ định (gạch chân, chú thích rõ).
PHẦN II (4 điểm): Cho đoạn thơ sau: “ Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…”
(Trích “ Ông đồ”, Ngữ văn 8, tập II, NXB Giáo Dục VN)
Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt của đoạn thơ trên
Câu 2. Trong hai câu thơ “ Giấy đỏ buồn không thắm; / Mực đọng trong nghiên sầu…” tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 3. Từ những vần thơ cảm động, sâu lắng trong bài “ Ông đồ”, hãy viết đoạn văn nghị luận (dài khoảng 2/3 trang giấy thi) trình bày suy nghĩ của em về vai trò của việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa dân tộc trong thời đại ngày nay.
Chứng minh rằng nhiều bài thơ em đã học như Ngắm trăng(HCM), Khi con tu hú(Tố Hữu), Quê hương(Tế Hanh) đều thể hiện rõ tình cảm thiết tha của các nhà thơ đối với thiên nhiên đất nước