Cho diện tích q=4.10−10C−10C di chuyển dọc theo tam giác ABC vuông góc tại A. E↑ ↑ AB. góc ABC = 60o , BC = 6cm, UAB = 120V
a) Tính UAC , UBC và tích E
b) Tính AAC, ABC
Mình mới viết được:
UAC= VA-VC=E (dadc)
Ta có: AC// bản âm
=> dA=dC
=> UAC= E.(d1-d2)=0V
UBC= VB-VC=E(dB-dC)
=E(-AB)
Ta có: UAB=120V=E.(dAdB)
=E.A12=120V
Tính hộ phần còn lại
giúp với đang cần gấp !!
cho tam giác ABC vuông tại A, AB=20cm, và nằm trong điện trường đều vetơ E cùng chiều với veto AB, có độ lớn E=2000V/m. Tính
a)Uac,Ucb,Uab
b) Công của điện trường khi 1 electron di chuyển từ B đến C
Trong điện trường đều E=103 V/m có 3 điểm A, B, C tạo thành 1 tam giác vuông tại B. Biết AB nằm trên đường sức và AB cùng chiều với E, AB= 8cm, BC=6cm.
a) Xác định UAB , UAC , UBC
b) Dịch chuyển điện tích q0 =10-8 C từ A đến C theo 2 đường khác nhau AC, ABC. Xác định công của lưc điện trường dịch chuyển điện tích trong hai trường hợp trên và so sánh kết quả
Cho em hỏi 2 câu này vs ạ
Cho hai điện tích điểm q1 = 5.10-8 C và q2 = - 6.10-8 C đặt lần lượt tại hai điểm A và B
trong không khí (AB = 50 cm). Chọn gốc thế năng ở ∞. Điện thế do hai điện tích gây ra tại điểm
C cách A 30 cm và cách B 40 cm là:
A. 1500 V. B. -1350 V. C. 150 V. D. 2850 V.
Câu 10: Cho điện tích điểm q1 = 4.10-7 C, q2 = - 4.10-7 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí
(AB = 20 cm). Chọn gốc thế năng ở ∞. Điện thế do hai điện tích gây ra tại điểm C là trung điểm
của đoạn AB là:
A. 280 V. B. – 280 V. C. 0 V. D. 560 V.
1) Ba diem A,B,C tao thanh 1 tam giac vuong tai C, AC = 4cm, BC = 3cm va nam trong 1 dien truong deu. Vecto cuong do dien truong vecto E song song voi AC, huong tu A → C va co do lon E = 5000 V/m. Tinh:
a) UAC, UCB, UAB
b) Cong cua dien truong khi mot electron (e) di chuyen tu A den B
A, B , C là ba điểm tạo thành tam giác vuông tại A đặt trong điện trường đều có ve ti song song với AB . Cho a= 60 độ , BC = 10 cm , U BC 400V
a/ Tính E
b/ Tính công thực hiện để dịch chuyển điện tích q= 10 ^ -9 C từ B -> A , từ B-> C , từ A-> C
c / Đặt thêm ở C một điện tích điểm q= 9.10^-10. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại A ( Giúp - mình -với - Hiện đang rất gấp )
Bài 7: Một điện tích q = 2 µ C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một hình vuông ABCD có cạnh 10cm được đặt trong một điện trường đều E = 2000V/m, E ↑↑AC . Tính công mà lực điện thực hiện khi dịch chuyển điện tích dọc theo AB, AC, BD, ABC, ABCD.
Bài 8: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C và ở trong điện trường đều (AC = 4 cm, BC = 3 cm). Vecto cường độ điện trường E song song với AC, hướng từ A đến C và có độ lớn E=5000 V/m. Hãy tính:
a) UAC , UCB , UAB ?
b) Công của lực điện trường khi một electron di chuyển từ A đến B ?
Cho A, B, C tạo thành Δ vuông tại A cho
E=4000V/m, BC=4cm, α=60°
a) Uab, Uca, U bc?
b) Tính công của lực điện làm dịch chuyển q electron từ:
(+)A đến C=?
(+)B đến C đến A đến B=?
Đặt một hiệu điện thế 8 Vôn giữa 2 bảng kim loại và song song cách nhau 5cm:
a. Một electron chuyển động bảng âm dọc theo phương của đường điện sức về bảng dương. Tính công của lực điện và vận tốc của electron khi chạm vào bảng dương.
b. Một electron thứ 2 được bắn ra từ bảng dương theo phương vuông góc, vận tốc đầu có độ lớn 1,2.10-6(m/s). Electron đi được quảng đường dài nhất là bao nhiêu trước khi dừng lại. Để electron có thể chạm vào bảng âm thì hiệu điện thế lớn nhất của 2 bảng là bao nhiêu? me=9,1.10-31(kg) và qe=-1,6.10-19 .