Câu hỏi:
* Đọc bài văn: “Không sợ sai lầm”
1. Luận điểm: không sợ sai lầm
2. Những câu mang luận điểm
- Bạn ơi… cuộc đời (Câu đầu)
- Một người . . . tự lập được
- Khi tiến bước . . . sai lầm?
- Tất nhiên . . . sai lầm
- Những người . . . của mình (Câu cuối)
3. Luận cứ
- Bạn sợ sặc nước . . .
- Bạn sợ nói sai . . .
- Một người mà không chịu mất gì . . .
- Nếu bạn sợ sai . . .
- Người khác bảo bạn sai . . .
- Có người phạm sai lầm . . .
- Nhưng có người biết suy nghĩ . . .
=> Luận cứ hiển nhiên, mang tính thuyết phục cao
=> Phương pháp lập luận tổng – phân – hợp
cái mik tô đậm là bài của thầy mik. Cho mik hỏi Phương pháp lập luận tổng – phân – hợp là gì với lại câu đó có phải là đang trl câu c trong sgk trang 43 ko vậy? (mik hỏi phần luyện tập í)
1. Văn bản: ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ
a) Để khuyên người ta ''đừng sợ vấp ngã'', bài văn đã lập luận ntn? Các sự thật được diễn ra có đáng tin cậy không?
b) Đọc nội dung trong bảng và cho biết mục đích của chứng minh và các phương pháp được sử dụng để chứng minh.
2. các bước làm bài văn chwgs minh qua việc triển khai đề bài sau:
Nhân dân ta thường nói: ''Có chí thì nên''. Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
a) Tìm hiểu đề và tìm ý
- xác định yêu cầu của đề: Câu tục ngữ khẳng định điều j? Chí có nghĩa là j?
b) Lập dàn bài cho văn bản: CÓ CHÍ THÌ NÊN
(1) MB:
- Giới thiệu câu tục ngữ.
- .........................................
(2) TB:
- Giải nghĩa:
+ Chí là j?
+ .........................
- .........................
+ ........................
+ ................................
- ................................................
+ .......................
+ ............................
(3)KB:
- Nêu bài học.
- .........................................
c)...
d) Hoàn thành phiếu:
- Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện ...... bước:
...................................................................................................................................................................
- Dàn bài:
+ Mở bài: Nêu..........................................................
+ Thân bài: Nêu...................................................................
+ Kết bài: Nêu.....................................................
- Giữa các phần và đoạn văn cần có..........................................................................................
nhận xét về bố cục và phương phap lập luận trong văn bản nghị luận? ( bài văn nghị luận có mấy phần, mỗi phần có yêu cầu gì?
Giúp em :Hãy chứng minh tính chân lý trong bài thơ của Bác Hồ: 'Ko có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên'
c) yếu tố nào không thuộc đặc trưng của văn bản nghị luận
A. Luận điểm B. Luận cứ
C. Phương pháp, lập luận C. Hình ảnh, cảm xúc
d)Viết tiếp vào chỗ trống đặc điểm của văn bản ghị luận
- Văn bản nghị luận là kiểu văn bản có mục đích..............
- Văn bản nghị luận bao giờ cũng có đề tài nghị luận, luận điểm,.................. và phương pháp lập luận
- Các phương pháp lập luận gồm: ....................................
Để làm cho người đọc hiểu về đức tính giản dị của bác Hồ tác giả đã sử dụng phép lập luận Giải thích và chứng minh. Em hãy chỉ rõ các phép lập luận đó trong bài viết ( Gợi ý: đoạn nào sử dụng lập luận chứng minh, đoạn nào dùng lập luận giải thích? Nghệ thuật chứng minh, giải thích và tác dụng của mỗi cách lập luận trong việc thể hiện nội dung)
a, Đọc lại văn bản "Cần tạo thói quen tốt trong cuộc sống" và xác điịnh luận cứ luận điểm cách lập luận trong bài
b, Tìm hiểu đề và lập ý cho đề văn: Phải chăng thật thà là cha dại?