Đáp án B
Do $Al(OH)_3$ vừa có khả năng tác dụng với dung dịch axit loãng và dung dịch kiềm nên là bazo lưỡng tính.
$Al(OH)_3 + 3HCl \to AlCl_3 + 3H_2O$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$
Đáp án B
Do $Al(OH)_3$ vừa có khả năng tác dụng với dung dịch axit loãng và dung dịch kiềm nên là bazo lưỡng tính.
$Al(OH)_3 + 3HCl \to AlCl_3 + 3H_2O$
$Al(OH)_3 + NaOH \to NaAlO_2 + 2H_2O$
Trong những chất sau, chất nào không có tính chất lưỡng tính?
A. Al(OH)3.
B. Al2O3.
C. ZnSO4.
D. NaHCO3.
Cho các chất: MgO, Al(OH)3,NaHCO3,CrO3, Fe(OH)2, Cr2O3. Số chất có tính lưỡng tính là
A.4
B.3
C.2
D.5
Có 4 mẫu bột kim loại là Na, Al , Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử, thì số kim loại có thể phân biệt được là bao nhiêu?
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng thực hiện dãy chuyển đổi sau:
Al \(\underrightarrow{\left(1\right)}\) AlCl3 \(\underrightarrow{\left(2\right)}\) Al(OH)3 \(\underrightarrow{\left(3\right)}\) NaAlO2 \(\underrightarrow{\left(4\right)}\) Al(OH)3 \(\underrightarrow{\left(5\right)}\) Al2O3 \(\underrightarrow{\left(6\right)}\) Al
Điện phân Al2O3 nóng chảy với dòng điện cường độ 9,65 A trong thời gian 3000 giây, thu được 2,16 g Al. Hiệu suất của phản ứng là bao nhiêu?
A. 60%. B. 70%.
C. 80%. D. 90%.
Cho 9 gam hỗn hợp mg và al phản ứng hết với đ hno3 loãng thu được 6,72 lit khí không màu hoá nâu trong không khí là sản phẩm khử duy nhất và dd X a tính phần trăm khối lượng của các kim loại có trong hỗn hợp Cho dd koh dư vài dd X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa
Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong lượng hỗn hợp đã dùng.