Định luật Sác-lơ : Đối với lượng khí lí tưởng xác định của một hệ khép kín, trong quá trình biến đổi trạng thái với thông số thể tích không đổi áp suất của khí lí tưởng gây ra áp lực tỉ lệ thuận với nhiệt độ
Định luật Sác-lơ : Đối với lượng khí lí tưởng xác định của một hệ khép kín, trong quá trình biến đổi trạng thái với thông số thể tích không đổi áp suất của khí lí tưởng gây ra áp lực tỉ lệ thuận với nhiệt độ
Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ?
A. \(p\sim T\).
B. \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_3}{T_3}\).
C. \(\dfrac{p}{T}=\) hằng số.
D. \(\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{T_2}{T_1}\).
Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Sác-lơ?
A. \(p\sim t\).
B. \(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_3}{T_3}\).
C. \(\dfrac{p}{t}=\) hằng số.
D. \(\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{T_2}{T_1}\).
Giúp mik giải nhanh định luật Bôi lơ ma ri ốt chỉ đúng A khi áp suất cao B khi nhiệt độ thấp C với khí lý tưởng D với khí thực
Câu 5: Định luật Charles chỉ được áp dụng gần đúng
A. với khí lý tưởng. B. với khí thực. C. ở nhiệt độ, áp suất khí thông thường. D. với mọi trường hợp.
Câu 6: Đối với khí thực, định luật Bôi-Mariôt sai khi:
A. nhiệt độ quá cao. B. áp suất thấp. C. nhiệt độ thấp. D. câu B và C đúng.
Câu 7 : Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 1000C lên 2000C thì áp suất trong bình sẽ:
A. có thể tăng hoặc giảm. B. tăng lên hơn 2 lần áp suất cũ.
C. tăng lên ít hơn 2 lần áp suất cũ. D. tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất cũ.
Cho 1 lượng chất khí xác định ở áp suất 1atm nhiệt độ 27 và chiếm 5l biến đổi đẳng tích lượng khí này đến 327 độ C sau đó biến đổi đẳng nhiệt này đến áp suất 5atm
a, xác định các thông số còn lại.
b, vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình biến đổi trạng thái trên các trục tọa độ.
Viết hệ thức liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng thức của một lượng khí nhất định.
Một lượng khí xác định có T=27 độ C và P=\(2.10^5\) Pa.Nếu T tăng 2 lần thì P tăng hay giảm
Trong quá trình dãn nở đẳng áp của 1 lượng khí xác định nhiệt độ của khí tăng thêm 145°C thể tích tăng thêm 50%
Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A. Đường hypebol
B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ
C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ
D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po