PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm ( Mỗi câu đúng được 0.5đ)
Đề: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ở mỗi câu hỏi:
Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
1. Khổ thơ trên được trích ra từ bài thơ nào?
A. Sau phút chia li B. Qua đèo Ngang
C. Bạn đến chơi nhà D. Tiếng gà trưa
2. Ai là tác giả của khổ thơ ấy?
A. Xuân Quỳnh B. Đoàn Thị Điểm
C. Bà Huyện Thanh Quan D. Nguyễn Khuyến
3. Khổ thơ trên được viết theo thể thơ gì?
A. Tự do B. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Song thất lục bát D. Năm tiếng
4. Nghệ thuật nổi bật nào được dùng trong ba câu thơ cuối của khổ thơ?
A. Nhân hóa B. So sánh
C. Điệp ngữ D. Ẩn dụ
5. Đâu là đại từ xuất hiện trong khổ thơ?
A. nhỏ B. ai
C. gà D. gọi
6. Từ nào trái nghĩa với với từ “ xa”?
A. Gần B. Nghe
C. Dừng D. Gọi
PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu1(1đ): Chép thuộc lòng bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.
Câu 2(1đ) Từ trái nghĩa là gì? Lấy hai ví dụ để chứng minh rằng: Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
Câu 3(5đ) Tập làm văn
Đề bài: Cảm nghĩ của em về một người thân( cha, mẹ, ông, bà, bạn, thầy, cô...)
PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm ( Mỗi câu đúng được 0.5đ)
Đề: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ở mỗi câu hỏi:
Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
1. Khổ thơ trên được trích ra từ bài thơ nào?
A. Sau phút chia li B. Qua đèo Ngang
C. Bạn đến chơi nhà D. Tiếng gà trưa
2. Ai là tác giả của khổ thơ ấy?
A. Xuân Quỳnh B. Đoàn Thị Điểm
C. Bà Huyện Thanh Quan D. Nguyễn Khuyến
3. Khổ thơ trên được viết theo thể thơ gì?
A. Tự do B. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Song thất lục bát D. Năm tiếng
4. Nghệ thuật nổi bật nào được dùng trong ba câu thơ cuối của khổ thơ?
A. Nhân hóa B. So sánh
C. Điệp ngữ D. Ẩn dụ
5. Đâu là đại từ xuất hiện trong khổ thơ?
A. nhỏ B. ai
C. gà D. gọi
6. Từ nào trái nghĩa với với từ “ xa”?
A. Gần B. Nghe
C. Dừng D. Gọi
PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu1(1đ): Chép thuộc lòng bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.
Bài thơ " Bánh trôi nước " - " Hồ Xuân Hương " :
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non.
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son
Câu 2(1đ) Từ trái nghĩa là gì? Lấy hai ví dụ để chứng minh rằng: Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau
- Ví dụ :
+ Tươi >< ươn, tươi >< héo,..
Câu 3(5đ) Tập làm văn
Đề bài: Cảm nghĩ của em về một người thân( cha, mẹ, ông, bà, bạn, thầy, cô...)
Bài làm
Ai ai trong cuộc dời học sinh cũng có một người thầy hay một người cô giáo mà mình yêu mến. kính trọng. Em cũng vậy. Trong năm năm học tiêu học, có nhiêu cô dạy em và cô nào em cùng yêu mến, kính trọng nhưng người khiến em yêu mến nhất chính là cô Mai. Cô Mai là giáo viên chù nhiệm cùa em khi học lớp năm dưới mái trường tiểu học. Lương Thị Tuyết Mai là tên cô. Ôi! Cái tên mới đẹp làm sao! Cô có vóc dáng hơi mập nhưng khá cao. Em được biết cô năm nay bốn mươi tuổi nhưng em thấy cô như trẻ hơn cái tuổi của minh. Khuôn mặt cô hình trái xoan rất đẹp. Mái tóc cô dài, óng à, có màu đen nhánh thường dược cô buộc lên cao cho gọn. Trông cô thật trẻ trung khi buộc cao tóc lên bởi vì mái tóc đó rất hợp với khuôn mặt hình trái xoan của cô. Cô có một đôi mắt rất đẹp, nổi bật trên khuôn mặt. Dưới đôi mắt tinh anh kia là một cái mũi dọc dừa, thanh tú làm sao! Cô rất hay cười và mỗi lần cười cô lại để lộ hàm răng trắng tinh, đều tăm tẳp đàng sau đôi môi đỏ tươi. Nước da cô trắng ngần, tuyệt đẹp. Mỗi khi cô bước đi trên bục giảng là tà áo dài tím lại phấp phới bay. Trong lớp em, ai cũng bảo là cô đẹp nhất trường. Đứa nào cũng ước được đẹp giống cỏ một chút thôi cũng được. Cô Mai là một giáo viên nhiều kinh nghiệm, tâm huyết với nghề; đi dạy đã gần hai mươi năm. Cô Mai rất thương yêu học sinh và lúc nào cùng muốn giúp đỡ học trò học giỏi, đạt kết quá tốt. Trong lớp em năm đó có khoảng chừng bảy bạn học không tốt. Cô liền dạy phụ đạo thêm cho các bạn đến khi nào các bạn tiến bộ hẳn và cô không nhận một đồng nào từ phụ huynh. Cô còn cố gắng đến trường sớm để cùng truy bài với chúng em. Không những vậy, cô còn quan tâm giúp đỡ các bạn nghèo, khó khăn. Bằng chứng là cô Mai đã đến tận nhà các bạn nghèo đê tặng quà, làm ba mẹ các bạn rất càm động. Có lần bạn Tú Anh bị bệnh nặng phai nghỉ học cả tuần, cô liền đến thăm và nhờ chúng em chép bài hộ bạn. Các phụ huynh và chúng em rất cảm động trước tấm lòng yêu thương rộng lớn của cô đối với học sinh. Mẹ em bảo rằng: “Cô Mai đúng là một giáo viên giỏi, tận tâm với học sinh. Mẹ rất mừng vì con được cô dạy học.”. Em thầm nghĩ rằng mẹ nói thật đúng vi cô Mai là giáo viên giỏi, tận tâm khi mà chúng em không hiểu chỗ nào là cô sãn sàng giảng lại kĩ hơn cho chúng em hiểu. Em thấy mình may mắn khi được vào học lớp cô. Đối với đồng nghiệp, cô Mai luôn vui vẽ, cởi mở và cô luôn dìu dắt các đồng nghiệp trẻ. kính trọng các thầy cô lớn tuổi hơn mình. Em được biết rang, gia đình cô chẳng khá giã gì. Chồng cô là thương binh luôn yếu ớt và bệnh tật. Cô còn có hai con nhỏ nên gia đình luôn gặp khó khăn nhưng cô lại bỏ tiền túi ra để mua quàthưởng cho các bạn học giỏi, chăm ngoan. Em thấy cô thật đáng khâm phục. Hôm có kết quả thi cuối kì hai, cô đã thường cho các bạn cao điểm nhất một cây bút máy màu xanh rất đẹp mà đến giờ em vẫn còn giữ. Bây giờ em đã trở thành một học sinh lớp bảy, nhưng em vẫn nhớ đến người giáo viên dạy mình năm lớp Năm. Em thật sự yêu mến, kính trọng và rất khâm phục cô Mai. Đến giờ em vẫn chưa thể về trường cũ thăm cô được. Em cảm thấy mình thật có lỗi khi ngày 20/11 không về thăm cô. Cô Mai là người em yêu mến, kính trọng vì cô là giáo viên hết sức thương yêu học sinh. Em luôn mong cô được khoẻ mạnh, hạnh phúc, được học sinh yêu mến. Cô Mai ơi, một ngày nào đó em sẽ về thăm cô!
PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu1(1đ): Chép thuộc lòng bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương.
Bánh Trôi Nước Thân em vừa trắng lại vừa tròn,Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
PHẦN TRẮC NGHIỆM:
1.D
2.A
3.D
4.C
5.B
6.A
PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1:
*Chép thuộc lòng bài thơ “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương
Bánh trôi nước
Thân em vừa trắng lại vừa tròn,
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
Câu 2:
*Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau VD: chín-sống; chín-xanh; rau-già, rau-non Câu 3:Thế mà đã hai năm kể từ ngày ông ra đi, nhanh thật. Thời gian không thể xóa đi kỉ niệm về ông, về tình yêu ông dành cho cháu, những ngày tháng tươi đẹp khi mà cháu chưa mất ông nhưng nó cũng đã xóa đi phần nào nỗi đau, nỗi nhớ và lòng xót xa của cháu. Ôn đã ra đi thật nhẹ nhàng và thanh thản, tưởng như chỉ là một giấc mơ, nhưng nào có phải và nỗi đau lại quặn thắt trong lòng.
Nhưng thôi, khi nhắc về ông, không nên nói đến những nỗi buồn, bởi nhắc đến ông là nhắc đến một tấm gương sáng ngời về nghị lực, ý chí vượt lên trên khó khăn và thêm vào đó là một tài năng và những phẩm chất tuyệt vời.
Cuộc đời ông luôn gặp nhiều khó khăn, bất trắc, nhiều trở ngại to lớn nhưng không gì có thể ngăn cản ông vượt lên. Lên bốn tuổi, cái tuổi mà con người ta mới bập bẹ nói, lững chững tập đi, ông đã không còn bố nữa. Vài năm sau, mẹ ông cũng ra đi và nằm lại nơi nào ông cũng không biết. Người ta nói:
“Mồ côi cha ăn cơm với cá
Mồ côi má lót lá mà nằm”
Thế mà chỉ mười năm đầu đời, ông đã không còn cả cha lẫn mẹ. Đau khổ là thế, nhưng đến năm 20 tuổi ông vẫn là một trong những học sinh xuất sắc của thành phố Huế. Hoạt động cách mạng, bị giặc bắt, tra tấn dã man, hành hạ đánh đập tàn bạo để đến mấy chục năm sau ông vẫn chịu di chứng: đó là căn bệnh suyễn. Và chắc chắn rằng nếu ông có những trận đòn ác liệt ấy thì đến hôm nay, lúc cháu đang viết những dòng này, có thể ông vẫn ngồi bên và mỉm cười với cháu, một nụ cười chất phác, hiền hậu mà cháu đã mất… Giữ vững những phẩm chất của một Đảng viên Cách mạng, ông được ra tù, thế nhưng không được đền đáp mà ông còn bị nghi ngờ, bị coi là lí lịch không rõ ràng. Bất công đến như thế nhưng ông vẫn sống, sống cho đời, làm việc cho đất nước và đã khẳng định được mình, ông làm nghề nhà giáo, trở thành Hiệu trường của trường Đại học sư phạm Huế và những học trò của ông hiện nay không thiếu những người thành đạt, trở thành hiệu trưởng của trường này, thứ trường kia. Ông không chỉ là tình yêu, là người ông mà còn là niềm tự hào lớn lao của cháu, còn nhứ khi cháu mới bốn, năm tuổi gặp bạn bè cháu khoe rằng: “Tao không biết ba tao làm nghề gì, nhưng ông tao là một nhà khoa học”. Đối với cháu lúc áy, ông là to lớn nhất, giỏi giang nhất, vì đại nhất, ông là “một nhà khoa học” cơ đấy. Rồi thì lớn lên, hiểu rõ về ông hơn, cháu lại càng tự hào hơn khi cháu học lớp bảy, lớp của cháu có sử dụng cuốn sách mà ông viết. Cháu vẫn không sao quên được niềm sung sướng khi chỉ tay vào cuốn sách và hỏi: “Chúng mày có biết cuốn sách này của ai viết không? Ông tao đấy, ông tao chính là người viết cuốn sách này”. Và nhìn những đứa bạn trố mắt, trầm trồ đọc ba chữ “Lê Đình Phi” cháu cảm thấy lòng mình lâng lâng. Ôi thật tự hào và hạnh phúc biết bao! Nay, ông không còn nữa, những niềm tự hào ấy vẫn sẽ theo cháu suốt cuộc đời.
Nhưng có tự hào bao nhiêu cháu vẫn ước gì mình được như xưa, được có ông bên cạnh, chỉ bảo ân cần. Nhớ sao những ngày xưa ấy, ông dắt tay cháu đi bộ trên đài Nam giao, chỉ cho cháu xem những ông Phật đứng, Phật nằm, kể cho cháu nghe những câu chuyện thật hấp dẫn. Hay chỉ cách đây vài năm, ông vẫn ngồi trên ghế nhựa, phe phẩy chiếc quạt, hỏi han, trò chuyện cùng cháu, cười với cháu và đố cháu những bài toán nho nhỏ. Ở nơi ông cháu luôn tìm thấy chốn yên bình nhất, thanh thản nhất. Ba mẹ có đôi khi giận dữ la mắng, đánh đập khi cháu hư. Những lúc ấy, cháu lại chạy đến với ông, lại ngồi cạnh ông, cười với ông, gần ông cháu lại thấy quên đi tất cả nỗi buồn.
Nhưng nay! Cháu đã mất ông rồi! Hụt hẫng làm sao, đau đớn làm sao! Cháu không còn chỗ dựa tinh thần vững chắc nhất. Lấy ai an ủi cháu và để cháu tâm sự? Buồn quá! Biết làm sao đây.
Ông ơi! Ở trên ấy ông có nghe những lời cháu không ông? Chắc chắn ông sẽ nghe được rằng cháu thật lòng yêu ông! Yêu ông nhiều lắm!
PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm ( Mỗi câu đúng được 0.5đ)
Đề: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ở mỗi câu hỏi:
Đọc kĩ đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục... cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
1. Khổ thơ trên được trích ra từ bài thơ nào?
A. Sau phút chia li B. Qua đèo Ngang
C. Bạn đến chơi nhà D. Tiếng gà trưa
2. Ai là tác giả của khổ thơ ấy?
A. Xuân Quỳnh B. Đoàn Thị Điểm
C. Bà Huyện Thanh Quan D. Nguyễn Khuyến
3. Khổ thơ trên được viết theo thể thơ gì?
A. Tự do B. Thất ngôn tứ tuyệt
C. Song thất lục bát D. Năm tiếng
4. Nghệ thuật nổi bật nào được dùng trong ba câu thơ cuối của khổ thơ?
A. Nhân hóa B. So sánh
C. Điệp ngữ D. Ẩn dụ
5. Đâu là đại từ xuất hiện trong khổ thơ?
A. nhỏ B. ai
C. gà D. gọi
6. Từ nào trái nghĩa với với từ “ xa”?
A. Gần B. Nghe
C. Dừng D. Gọi