Hướng dẫn soạn bài Cảnh khuya

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hung Ta

Phân tích tâm trạng của Bác ở 2 câu thơ cuối của bài cảnh khuya (ai biết lm giúp với ạ)

Phan Ngọc Cẩm Tú
26 tháng 11 2016 lúc 10:55
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.  Ở câu thơ trên, Bác chưa ngủ vì tâm hồn nghệ sĩ xao xuyến trước cảnh đẹp. Còn ở câu dưới, Bác chưa ngủ vì nghĩ đến trách nhiệm nặng nề của một lãnh tụ cách mạng đang Hai vai gánh vác việc sơn hà.
Lê Kỳ Hân
26 tháng 11 2016 lúc 22:16

Bác say mê thưởng thức vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng của rừng núi dưới ánh trăng soi và xúc động thốt lên: cảnh khuya như vẽ.

Người chưa ngủ vì 2 lý do. Thứ nhất là vì cảnh đẹp làm cho tâm hồn người nghệ sĩ rạo rực, bâng khuâng, say đắm. Thứ hai là vì no lỗi nước nhà. Cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, hấp dẫn như vậy nhưng ko làm cho bác vơi đi nỗi lo về trách nhiệm lớ lao của một lãnh tụ cách mạng đối vs dân, nước.

Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn bó mật thiết giữa con người thi sĩ đa cảm và con người chiến sĩ kiên cường trong Bác.

 

Nguyễn Thị Thùy Trang
14 tháng 12 2016 lúc 10:29

Hai câu thơ cuối bài thơ cảnh khuya sử dụng biện pháp điệp ngữ vòng "chưa ngủ" và phép so sánh "cảnh khuya-bức tranh"

Phép điệp ngữ như thể hiện tâm hồn yêu thích thiên nhiên trong con người Bác hài hoà trong nỗi lo cho nước cho dân( tâm hồn thi sĩ hài hòa trong cốt cách con người chiến sĩ). Chính vì cảnh đẹp mà không ngủ cũng như nỗi lòng lo nước lo dân

Phép so sánh thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác

ღĐậu~Đậuღ
30 tháng 10 2018 lúc 9:04

-Hai câu thơ cuối bài thơ cảnh khuya sử dụng biện pháp điệp ngữ vòng "chưa ngủ" và phép so sánh "cảnh khuya-bức tranh"

-Phép điệp ngữ như thể hiện tâm hồn yêu thích thiên nhiên trong con người Bác hài hoà trong nỗi lo cho nước cho dân( tâm hồn thi sĩ hài hòa trong cốt cách con người chiến sĩ). Chính vì cảnh đẹp mà không ngủ cũng như nỗi lòng lo nước lo dân

-Phép so sánh thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác

ღĐậu~Đậuღ
30 tháng 10 2018 lúc 9:15

Bác say mê thưởng thức vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng của rừng núi dưới ánh trăng soi và xúc động thốt lên: cảnh khuya như vẽ.

Người chưa ngủ vì 2 lý do. Thứ nhất là vì cảnh đẹp làm cho tâm hồn người nghệ sĩ rạo rực, bâng khuâng, say đắm. Thứ hai là vì no lỗi nước nhà. Cảnh thiên nhiên đẹp đẽ, hấp dẫn như vậy nhưng ko làm cho bác vơi đi nỗi lo về trách nhiệm lớ lao của một lãnh tụ cách mạng đối vs dân, nước.

Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn bó mật thiết giữa con người thi sĩ đa cảm và con người chiến sĩ kiên cường trong Bác.

lê huân
4 tháng 11 2018 lúc 22:03

Câu 3: Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ

• Câu thơ thể hiện chất nghệ sĩ trong tâm hồn Hồ Chí Minh

• Đó là sự rung động niềm say mêtruowsc vẻ đẹp như trăng của cảnh rừng Việt Bắc

Câu 4: Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà

• Câu thơ như tấm bản lề mở ra chiều sâu mới trong tâm hồn tác giả

• Đó là niềm thao thức chưa ngủ vì còn lo nghĩ đến vận mệnh dân tộc trong gian đoạn đầu đầy gian khó ấy

⇒ Hai nét tâm trạng hai con người: người thi sĩ và chiến sĩ thống nhất trong tâm hồn Bác

- Trong hai câu thơ cuối có sử dụng điệp ngữ chưa ngủ

- Tác dụng

+ điệp ngữ như tấm bản lề mở ra hai phía tâm trạng của cùng một con người: niềm say mê cảnh sắc thiên nhiên và nỗi lo việc nước

+ hai khía cạnh ấy khong mâu thuẫn mà thống nhất cũng như con người thi sĩ và chiến sĩ luôn thống nhất trong con người Bác vậy.


Các câu hỏi tương tự
dương mai hoàng lan
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Dương
Xem chi tiết
Ngọc Diệp
Xem chi tiết
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
hoang duc duong
Xem chi tiết
Hoa Thanh Nguyen
Xem chi tiết
Ly Ho
Xem chi tiết
Võ Quang Đại Việt
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết