Văn bản ngữ văn 9

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Minatoshi Natzu

Phân tích nghệ thuật tả người trong đaon trích 'Chị em Thúy Kiều' (viết dàn ý)

Yến Tử
11 tháng 11 2018 lúc 8:40

DÀN Ý:
I. Mở bài: giới thiệu về đoạn trích Chị em Thúy Kiều

Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc, ông đã viết những bài thơ thể hiện thân phận khổ cực và hẩm hiu của con người và nhất là của người phụ nữ. tấm lòng nhân đạo của ông đã được thể hiện rất sâu sắc qua các bài thơ và sâu sắc nhất được thể hiện qua tác phẩm Truyện Kiều. Tác phẩm nói về một nhân vật có tài sắc vẹn toàn nhưng vì chử hiếu đã hi sinh bản thân mình. và vẻ đẹp sâu sắc của Thúy Kiều được thể hiện qua đoạn trích Chị em Thúy Kiều
II. Thân bài: Phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều
1. Vị trí của đoạn trích Chị em Thúy Kiều

Nằm đoạn mở đầu của Truyện kiều Giới thiệu về hoàn cảnh, gia thế và vẻ đẹp của hai chị em Thúy Kiều

2. Vẻ đẹp chung của hai chị em Thúy Kiều:

Cả hai chị em đều có vẻ đẹp thanh cao, cốt cách và hoàn hảo đên tác giả phải thốt rằng “ mười phân vẹn mười” Nhưng trong vẻ đẹp chung ấy mỗi người có một vẻ đẹp riêng, mỗi người một vẻ rất rõ ràng

3. Vẻ đẹp riêng của hai chị em
- Vẻ đẹp của Thúy Kiều:

Khuôn mặt tròn trị, lông mày rậm, miệng tươi như hoa, giọng nói nhỏ nhẹ, mái tóc dài óc mượt,… Thúy kiều có vẻ đẹp toàn vẹn, tài sắc vẹn toàn

- Vẻ đẹp của Thúy Vân

Tác giả dùng vẻ đẹp của Thúy Vân để đòn bẩy cho vẻ đẹp của Thúy Kiều Thúy Vân đã đẹp mà Thúy Kiều còn đẹp hơn Nghệ thuật đòn bẩy độc đáo của tác giả

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về đoạn trích Chị em Thúy kiều
Đoạn trích hai chị em Thúy Kiều làm nổi bật vẻ đẹp tài sắc vẹn toàn của hai chị em kiều. làm ta cảm thấy một vẻ đẹp vô cùng hoàn mỹ và đáng ngưỡng mộ.

Trần Diệu Linh
11 tháng 11 2018 lúc 9:00

1. Mở bài:

• Khái quát về nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du.

• Hai nhân vật: Thúy Vân, Thúy Kiều được tác giả miêu tả sinh động, thể hiện bút pháp tả người dặc sắc.

2. Thân bài:

a) Vẻ đẹp chung của hai chị em và mỗi người có một vẻ đẹp riêng (giới thiệu khái quát).

b) Vẻ đẹp của Thúy Vân:

• Đầy đặn, đoan trang, phúc hậu.

• Báo hiệu một cuộc sống yên ổn, hạnh phúc.

c) Sắc tài của Thúy Kiều:

• Sắc: vẻ đẹp sắc sảo, nghiêng nước nghiêng thành.

• Tài: thông minh, đa tài (cầm, kì, thi, họa...)

• Cuộc sống tâm hồn phong phú, đa sầu đa cảm.

• Dự báo một tương lai chìm nổi.

3. Kết luận:

• Nguyễn Du, người nghệ sĩ bậc thầy về nghệ thuật tả người, bằng bút pháp ước lệ, tượng trưng.

• Tác giả tỏ thái độ trân trọng đề cao tài sắc của con người.

Nguyễn Thị Cẩm Nhi
11 tháng 11 2018 lúc 11:57

DÀN Ý

1. Mở bài:

• Khái quát về nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du.

• Hai nhân vật: Thúy Vân, Thúy Kiều được tác giả miêu tả sinh động, thể hiện bút pháp tả người dặc sắc.

2. Thân bài:

a) Vẻ đẹp chung của hai chị em và mỗi người có một vẻ đẹp riêng (giới thiệu khái quát).

b) Vẻ đẹp của Thúy Vân:

• Đầy đặn, đoan trang, phúc hậu.

• Báo hiệu một cuộc sống yên ổn, hạnh phúc.

c) Sắc tài của Thúy Kiều:

• Sắc: vẻ đẹp sắc sảo, nghiêng nước nghiêng thành.

• Tài: thông minh, đa tài (cầm, kì, thi, họa...)

• Cuộc sống tâm hồn phong phú, đa sầu đa cảm.

• Dự báo một tương lai chìm nổi.

3. Kết luận:

• Nguyễn Du, người nghệ sĩ bậc thầy về nghệ thuật tả người, bằng bút pháp ước lệ, tượng trưng.

• Tác giả tỏ thái độ trân trọng đề cao tài sắc của con người.


Các câu hỏi tương tự
Yến Nguyễn
Xem chi tiết
19-Phạm Tuệ Minh Lớp 9/3
Xem chi tiết
Cảnh
Xem chi tiết
Lộc Nguyễn Xuân
Xem chi tiết
Lộc Nguyễn Xuân
Xem chi tiết
khong có
Xem chi tiết
ʚĭɞ Thị Quyên ʚĭɞ
Xem chi tiết
Lưu Hoàng Thiên Chương
Xem chi tiết
Nam
Xem chi tiết