Phân tích lí do sắp xếp trật tự từ trong câu sau: " Chúa tầm thường , thần nịnh hót .Nước mất nhà tan đều do những tệ hại ấy
I. Đọc-hiểu văn bản
Câu 1. Đọc đoạn trích sau và trả lời các yêu cầu bên dưới:Lòng yêu nước có thể hiểu là tình cảm yêu thương, trân trọng của một cá nhân, một cộng đồng dành cho quốc gia, dân tộc mình. Lòng yêu nước nói chung xuất phát từ tình yêu đối với những điều nhỏ nhặt, giản dị, dần dần đến những điều lớn lao. Hay nói như nhà văn I-li-a Ê-ren-bua: Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra bể. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Dân tộc Việt Nam ta là một dân tộc có truyền thống yêu nước. Chúng ta có truyền thống lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Chủ nghĩa yêu nước trở thành một dòng chảy xuyên suốt qua lịch sử dân tộc và ngày càng lớn mạnh hơn.
( Những đoạn văn nghị luận lớp 8- NXB Đại học quốc gia Hà Nội)
1.1 Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? Tên tác giả?
1.2 Xác định kiểu câu và kiểu hành động nói cho câu sau: Lòng yêu nước có thể hiểu là tình cảm yêu thương, trân trọng của một cá nhân, một cộng đồng dành cho quốc gia, dân tộc mình?
1.3 Từ đoạn trích trên, theo em, cội nguồn của tình yêu nước là gì? Là học sinh em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu nước?
II. Tập làm văn
Câu 1: Từ gợi ú trong đoạn trích, em hãy viết ( khoảng 5 - 7 câu) về tinh thần yêu nước của lớp trẻ hiện nay
. Hãy phát hiện lỗi diễn đạt lô-gic trong câu văn sau và sửa lại cho đúng: .
|Đoạn thơ không chỉ hay về nghệ thuật nhà còn sâu sắc về ngôn từ.
1) Phát hiện lỗi logic trong câu thơ sau? Chữa lại các lỗi đó?
a)Trong việc học tập nói chung và lao động nói riêng, bạn Nam đều rất gương mẫu.
b)Tố Hữu là một nhà thơ lớn, ông đã để lại hàng trăm bài văn có giá trị.
c)Nếu không tin bạn thì sao em lại cố tình không nói những bí mật của em.
d)Tuy nhà rất xa trường nhưng hôm nào bạn ấy cũng đi học muộn.
2)Chỉ ra phép trật tự từ trong câu thơ sau? Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ đó?
a) Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà"
(Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang)
b) "Tôi thấy trịnh trọng tiết vào một anh Bọ Ngựa"
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
3)Viết đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) nói về tác dụng của đi bộ ngao du. Sử dụng câu trần thuật, cảm thán?
4)Cho đoạn thơ sau:
"Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió."
(Quê hương,Tế Hanh)
Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về câu thơ trên , có sử dụng câu cảm thán, câu trần thuật?
Kết thúc bài thơ “Quê hương”, nhà thơ Tế Hanh viết:
Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!
Tình yêu quê hương trog xa cách, với Tế Hanh, là nỗi nhớ khôn nguôi nhx hình ảnh thân thuộc của làng chài ven biển miền Trung. Còn tình yêu quê hương trong em là gì? Hãy viết bài văn nghị luận về tình yêu quê hương, đất nước của thế hệ trẻ ngày nay.
Viết lại trật tự đúng và phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong các dòng in đậm sau
Thình lình đèn điện tắt
Phòng buyn-đinh tối om
Vội bật tung cửa sổ
Đột ngột vầng trăng tròn
giúp e vs e đang cần gấp
Bài thơ Nhớ rừng thể hiện lòng yêu nước thầm kín của người dân Việt Nam mất nước. Hãy viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách lập luận diễn dịch trình bày suy nghĩ của em về lòng yêu nước của thế hệ trẻ trong giai đoạn hiện nay, trong đó có sử dụng một câu cảm thán (gạch chân, chú thích).
nhà văn Lâm Ngữ Đường(1895-1976),người trung quốc cho rằng:"Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ"em hiểu ý kiến trên như thế nào?hãy làm sáng tỏ ý kiến trên qua đoạn trích"trong lòng mẹ-những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng