tư liệu về kinh tế-xã hội (GNI/người và HDI) của Hoa Kì
Jup e vs ạ
Biểu hiện của nền kinh tế tri thức là gì?
Vì sao Hoa Kì là siêu cường kinh tế thế giới nhưng giá trị nhập siêu cao?
A. Do dân nhập cư và nhập khẩu máy móc hiện đại
B. Do quy mô nền kinh tế lớn và quy mô dân số lớn
Câu 24. Ngành ngân hàng và tài chính Hoa Kì hoạt động khắp thế giới đang tạo ra
A. chênh lệch giàu nghèo. B. nguồn thu lớn.
C. phân biệt chủng tộc. D. công nghệ hiện đại.
Câu 26. Cộng đồng châu Âu (EU) được thành lập vào năm
A. 1951 B. 1957 C. 1958 D. 1967
Câu 36. Lợi ích của việc sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô không phải là
A. nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.
B. đơn giản hóa công tác kế toán của các công ty đa quốc gia.
C. làm tăng những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
D. tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.
Câu 24. Ngành ngân hàng và tài chính Hoa Kì hoạt động khắp thế giới đang tạo ra
A. chênh lệch giàu nghèo. B. nguồn thu lớn.
C. phân biệt chủng tộc. D. công nghệ hiện đại.
Câu 26. Cộng đồng châu Âu (EU) được thành lập vào năm
A. 1951 B. 1957 C. 1958 D. 1967
Câu 36. Lợi ích của việc sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô không phải là
A. nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.
B. đơn giản hóa công tác kế toán của các công ty đa quốc gia.
C. làm tăng những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.
D. tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.
Bài 1 : Dựa vào bảng số liệu sau :
Cơ Cấu GDP Phân Theo Khu Vực Kinh Tế Của Nhóm Nước - Năm 2004
( Đơn vị : % )
Nhóm nước | Cơ cấu GDP phân | theo khu vực kinh tế | |
Khu vực 1 | Khu vực 2 | Khu vực 3 | |
Phát triển | 2,0 | 27,0 | 71 ,0 |
Đang phát triển | 25,0 | 32,0 | 43,0 |
a , Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu GDP phân theo khu vực của 2 nhóm nước
b , Nhận xét cơ cấu ấy
Việt Nam có những khó khăn nào khi tiếp cận nền kinh tế tri thức
tại sao nền kinh tế tri thức bắt đầu hình thành ở các nước bắt mĩ, 1 số nước tây âu và nhật bản
Mọi người giúp mình cho ví dụ cho cơ hội và thách thức cho mấy ý này với ạ (Địa 11 - Bài 4)
1. Tự do hóa thương mại mở rộng, hàng hóa thuế quan giữa các nước bị bãi bỏ hoặt giảm xuống, hàng hóa có điều kiện lưu thông rộng rãi.
2. Khoa học và công nghệ đã có tác động sâu sắc đến mọi mặt của đời sống kinh tế thế giới. Muốn có sức mạnh cạnh tranh kinh tế mạnh, phải làm chủ được các ngành kinh tế mũi nhọn như điện tử - tin học, năng lượng nguyên tử, hóa dầu, công nghệ hàng không vũ trụ, công nghệ sinh học, …
3. Các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nền văn hóa của mình đối với các nước khác. Các giá trị đạo đức của nhân loại được xây dựng hàng chục thế kỷ nay có nguy cơ bị xói mòn.
4. Toàn cầu hóa gây áp lực nặng nề đối với tự nhiên, làm cho môi trường suy thoái trên phạm vi toàn cầu và trong mỗi quốc gia. Trong quá trình đổi mới công nghệ, các nước phát triển đã chuyển các công nghệ lỗi thời, gây ô nhiểm sang các nước đang phát triển.
5. Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các quốc gia trên thế giới có thể nhanh chóng đón đầu được công nghệ hiện đại, áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội
6. Toàn cầu hóa tạo điều kiện chuyển giao những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, về tổ chức và quản lí, về sản xuất và kinh doanh tới tất cả các nước.
7. Toàn cầu hóa tạo cơ hội để các nước thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của các nước khác
Mong mọi người giúp mình vài câu thôi ạ, k cần hết đâu. Cảm ơn mn nhìuu