Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn sau: “Để có tiền cho tôi ăn học, mẹ làm việc cả ngày lẫn đêm”
giúp em với ạ :3
phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau: Ở cổng làng người ta đã dán các khuyến cáo đề nghị du khách không cho trẻ kẹo và tiền vì chúng sẽ bỏ học để đứng ngoài đường đón khách, tự biến bản thân thành ăn mày.
Câu 1 : Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi . Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ một nhà đều vui Yêu nhau như thể tay chân Anh em hoà thuận hai thân vui vầy . 1 : xác định phương thức biểu đạt chính 2 : gọi và nêu tác dụng của viện pháp nghệ thuật trong câu cao dạo : “ yêu nhau như thể tay chân “ . 3 : văn bản trên khuyên chúng ta điều gì ? 4 : bản thân em có những hành động cụ thể ứng dụng như thế nào từ lời khuyên của bài ca dạo trên trong cuộc sống . Hãy trả lời bằng cách viết đoạn văn từ 5-7 câu .
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Mẹ ơi, trên mây có người gọi con
" Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà. Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với bình mình vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc "
Con hỏi: " Nhưng làm thế nào để lên đó được? "
Họ đáp : " Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây '
" Mẹ mình đang đợi ở nhà ". con bảo. " Làm sao có thể với mẹ mà đến được?"...
1/ Xác định phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu
2/ Xác định câu dẫn trực tiếp và lựa chọn một câu dẫn trực tiếp > gián tiếp
3/ chỉ ra biện pháp tu từ và phân tích tác dụng
Hãy phân tích ngữ pháp câu:
"Hãy can đảm lên, hỡi người chiến sĩ của đạo quân vĩ đại kia. Sách vở của con là vũ khí, lớp học của con là chiến trường. Hãy coi sự ngu dốt là thù địch. Bố tin rằng con luôn cố gắng và sẽ không bao giờ là người lính hèn nhát trên mặt trận gian khổ ấy."
Xác định thuật ngữ trong câu sau: "Ở cây xanh, hô hấp và quang hợp là hai quá trình diễn ra song song với nhau
Câu 1: Đặt hai câu, mỗi câu sử dụng một biện pháp nghệ thuật mà em đã học (gạch chân từ ngữ có sử dụng biện pháp tu từ và ghi chú biện pháp tu từ em sử dụng)
Đề 1:
ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần áo tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.
Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:
- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.
Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:
- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.
Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.
(Trích SGK Ngữ văn 9- Tập 1, trang 22- NXB GD VN, 2019)
Câu 1:Câu chuyện được kể bằng lời của nhân vật nào? Kể theo ngôi thứ mấy?
Câu 2: Nghĩa của từ" xin" trong câu văn:"Ông chìa tay xin tôi."
Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ đặc sắc được vận dụng trong câu văn in đậm.
Câu 4: Từ cách ứng xử của các nhân vật trong truyện đã gợi trong em những suy nghĩ gì? Bài học sâu sắc nào em rút ra cho bản thân sau khi đọc truyện?
Dựa vào những từ ngữ in đậm, em hãy cho biết lời nói của các nhân vật trong đoạn trích sau đây liên quan đến phương châm hội thoại nào? Vì sao?
“ - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá!”