a, Con: CN
được bố tha thứ: VN
cụm chủ vị: bố tha thứ
b, Khí hậu nước ta ấm áp: CN
cho phép...4 mùa: VN
cụm chủ vị: khí hậu nước ta ấm áp
a, Con: CN
được bố tha thứ: VN
cụm chủ vị: bố tha thứ
b, Khí hậu nước ta ấm áp: CN
cho phép...4 mùa: VN
cụm chủ vị: khí hậu nước ta ấm áp
Nêu công dụng của dấu chấm dấu chấm phẩy trong câu văn : " Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non , hoa cỏ trông mới đẹp ; từ khi có người lấy tiếng chim kêu , tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh , tiếng chim , tiếng suối nghe mới hay "
cho đoạn văn trên:
Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng.
a) nêu nội dung của đoạn trích trên
1. Câu " Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán..." sửn dụng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó
2. Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau và cho biết trong câu có những cụm C-V nào đc sử dụng để mở rộng thành phần câu ( ghi rõ thành phần đc mở rộng )
- Đây là lúc các ca nhi cất lên tiếng khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân
Xác định trạng ngữ trong ngữ liệu :
Khi đi qua những cánh đồng xanh, bạn có ngửi thấy mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. (Thạch Lam-Một thứ quà của lúa non)
*GIÚP MÌNH VỚI NHA MỌI NGƯỜI !
phân tích cấu tạo của các câu sau ?và cho biết cụm c-v mở rộng thành phần nào ?
a) mẹ nghe nói ở Nhật ngày khai trường là ngày lễ của toàn xã hội
b) con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc con làm cho mẹ đau lòng
c) tiếng cô giáo kêu sửng sốt làm cho tôi giật mình
d)mẹ tin con đã chuẩn bị chu đáo cho ngày khai trường
1. Đọc các đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi
a) Là một nghệ sĩ lớn, Nguyễn Du không chỉ tài hoa trong khắc họa nhân vật mà còn hết sức tài hoa trong việc miêu tả thiên nhiên. Có thể gặp trong Truyện Kiều những bức tranh tuyệt bút mà một nền thơ ca có thể có. Mùa xuân với “Cỏ non xanh tận chân trời - Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”. Mùa hè với “Dưới trăng quyên đã gọi hè - Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông”. Mùa thu với “Long lanh đáy nước in trời - Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng”… Bức tranh nào cũng lộng lẫy, mĩ lệ, hình ảnh như long lanh trên mặt đá quý, như vờn vẽ trên lụa bạch; tất cả đều toát lên cái thần thái của mỗi mùa.
b) Là thanh niên chúng ta phải giữ lửa trong lòng cháy mãi mãi. Đừng bao giờ để trái tim ta trụy lạc cho đến nỗi thấy đồng loại ta khổ, ta không động tâm, thấy sự bất bình ta không phẫn uất, bị xỉ nhục, ta không tức giận. Đừng để trí thức trụy lạc cho đến nỗi để cho những dục vọng của cơ thể chi phối các hoạt động của trí thông minh. Hãy giữ lấy mãi mãi cái rung động trước một tác phẩm đẹp, cái mê đắm trong việc khi làm sáng tác, khi hướng dẫn, khi truyền bá.
Câu 1: Tìm luận điểm của các đoạn văn trên.
Câu 2: Chỉ ra các luận cứ làm sáng tỏ luận điểm của mỗi đoạn.
viết 1 đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về 2 câu thơ cỏ non xanh tận chân trời - cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Tìm câu rút gọn có trong các ví dụ sau. Khôi phục những thành phần câu đã được rút gọn.
a. "Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến."
(Trích Tinh thần yêu nước của nhân dân ta - Hồ Chí Minh)
b. Bước tới đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
Lom khom dưới núi tiều vài chú,
Lác đác bên sông rợ mấy nhà.
Nhớ nước, đau lòng con cuốc cuốc,
Thương nhà, mỏi miệng cái da da.
Dừng chân đứng lại: trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.
(Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan)
Help me ><
giải thích câu tục ngữ ' một cây làm chẳng nên non 3 cây chụm nên hòn núi cao "