Mời trầu (Hồ Xuân Hương)
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của xuân hương mới quệt rồi
Có phải duyên nhau thì thắm lại
Đừng xanh như lá bạc như vôi
a) Hồ Xuân Hương đã giao tiếp vs người đọc về vấn đề nào?
b) Nhằm mục đích gì?
c) Đc thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh nào?
Làm giúp mik vs nha cảm ơn mn nhiều 😍 😍
Cho đoạn thơ sau và sau đó thực hiện các yêu cầu nêu tiếp
Ông trăng tròn sáng tỏSoi rõ sân nhà emTrăng khuya sáng hơn đènƠi ông trăng sáng tỏSoi rõ sân nhà em… Hàng cây cau lặng đứngHàng cây chuối đứng imCon chim quên không kêuCon sâu quên không kêuChỉ có trăng sáng tỏSoi rõ sân nhà emTrăng khuya sáng hơn đènƠi ông trăng sáng tỏSoi rõ sân nhà em…Câu:''Kể từ khi xuân sang, trên lá cành của chúng đã thấy có sự hăm hở khác lạ''.Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu quả nghệ thuật của biện pháp ấy?
đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã caì then đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Câu 1 : Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? của ai?
Câu 2 : haỹ xác định phép tu từ trong đoạn trích trong đoạn thơ trên?
Câu 3 : Phân tích các giá trị của biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên
các thầy cô giúp đỡ ạ! em xin trân thành cảm ơn!
Phân tích tính hình tượng của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật trong đoạn thơ sau:
Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp
Rắn như thép, vững như đồng
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
Cao như núi, dài như sông
Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!
Giúp e với ạ
Trèo lên cây bưởi hái hoa,Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,Em đã có chồng anh tiếc lắm thay.Ba đồng một mớ trầu cay,Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không.Bây giờ em đã có chồng,Như chim vào lồng như cá cắn câu.Cá cắn câu biết đâu mà gỡ,Chim vào lồng biết thuở nào ra? Chỉ ra các nhân vật giao tiếp trong bài ca dao
Trong ba đặc trưng: tình hình tượng, tính truyền cảm và tính cá thể hóa, đặc trưng nào là
tiêu biểu của Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật? Vì sao?
Đề:
I Đọc hiểu: Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
….Ngay từ ở đằng xa, mùi phở cũng đã có một sức huyền bí quyến rũ ta như mây khói chùa Hương đẩy bước chân ta, thúc bách ta phải trèo lên đỉnh núi để vào chùa trong rồi lại ra chùa ngoài. Ta tiến lại gần một cửa hàng bán phở, thật là cả một bài trí nên thơ. Qua lần cửa kính ta đã thấy gì ? Một bó hành hoa xanh như là mạ, dăm quả ớt đỏ buộc vào một cái dây, vài miếng thịt bò tươi và mềm, chín có, tái có, sụn có, mỡ gầu có, vè cũng có... Người bán hàng đứng thái bánh, thái thịt luôn tay, thỉnh thoảng lại mở nắp một cái thùng sắt ra để lấy nước dùng chan vào bát.
Trông mà thèm quá ! Nhất là về mùa rét, có gió bấc thổi hiu hiu, mà thấy người ta ăn phở như thế thì chính mình đứng ở ngoài cũng thấy ấm áp ngon lành. Có ai lại đừng vào ăn cho được...
(Theo Vũ Bằng – sgk Văn 10, tập 2, tr 27)
Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn văn bản ? (1đ)
Câu 2: Nêu tác dụng của nghệ thuật so sánh trong câu văn sau: “Một làn khói tỏa ra khắp gian hàng, bao phủ những người ngồi ăn ở chung quanh trong một làn sương mỏng, mơ hồ như một bức tranh Tàu vẽ những ông tiên ngồi đánh cờ ở trong rừng mùa thu”. (1 đ)
Câu 3: Cảm xúc của em qua đoạn văn thuyết minh về món ăn truyền thống Phở của tác giả” ? (1đ)
nghệ thuật bài thơ "thơ dâng Bác Hồ" của xuân diệu