Trong đoạn trích : " Chị Em Thúy Kiều " có đoạn :
Cung thương làu bậc ngũ âm
Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương
Khúc nhà tay lựa nên chương
Một thiên bạc mệnh lại càng não nhân
1. So sánh nghĩa của từ " trương" và " chương"
2. "Khúc nhà" và " một thiên bạc mệnh " dùng để chỉ một đối tượng hay hai đối tượng
3. Giải nghĩa "não nhân"
Trong lời thoại trên, nhân vật tự nhận mình là “kẻ bạc mệnh”. Em hãy viết một đoạn văn tổng – phân – hợp dài khoảng 12 câu để làm rõ sự “bạc mệnh” của người phụ nữ trong tác phẩm này. Gạch chân, chú thích rõ câu bị động và từ ngữ dùng làm phép nối em đã sử dụng trong đoạn văn.
chỉ ra và phân tích giá trị của phép tu từ từ vựng trong đoạn thơ sau:
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
dôtd lửa cho anh nằm
Đọc đoạn tríchsau:" Kẻ bạc mệnh này ....,và xin chịu khắp mỏi người phỉ nhổ"
Hãy viết một đoạn văn diễn dịch(khoảng 12-15 câu)trình bày suy nghĩ của em về nhân vật "Kẻ bạc mệnh" trong văn bản có đoạn trích trên. trong đó có sử dụng câu phép thế để liên kết ( gạch chân các từ ngữ dùng làm phép thế )
Câu 1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là ai?
A. Người bà.
B. Người cháu
C. Người bố
D. Người mẹ.
Câu2 . Nhà thơ Huy Cận lấy cảm hứng nào để viết tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá?
A. Cảm hứng về lao động
B. Cảm hứng về thiên nhiên.
C. Cảm hứng về chiến tranh
D. Cảm hứng về lao động và thiên nhiên
Câu 3. Từ “ ấp iu” trong câu “ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi đến hình ảnh bàn tay của người bà như thế nào?
A. Kiên nhẫn, khéo léo
B. Vụng về, thô nhám.
C. Cần cù, chăm chỉ
D. Dẻo dai, bền bỉ
Câu4. Nhà thơ được mệnh danh là “con chim lửa của núi rừng Trường Sơn” đó là ai?
A. Bằng Việt
B. Chính Hữu
C. Huy Cận
D. Phạm Tiến Duật
Câu 5 Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ ... của dòng thơ còn thiếu sau
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một ...
A. Qủa tim
B. Tình yêu
C. Trái tim
D. Quyết tâm
Câu 6. Bài thơ được coi là một khúc ca lao động đó là bài thơ nào?
A. Đồng chí
B. Ánh trăng
C. Bếp lửa
D. Đoàn thuyền đánh cá
Câu7. Hình ảnh “ Đầu súng” trong câu thơ “Đầu súng trăng treo”đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Nhân hóa
D. Hoán dụ
Câu 8. Bài thơ “Bếp lửa” được trích từ tập thơ nào?
A. Trời mỗi ngày lại sáng
B. Đầu súng trăng treo
C. Hương cây bếp lửa
D. Vầng trăng quầng lửa
Câu 9. Phép tu từ nào được sử dụng trong các câu thơ sau:
“ Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái
Bụi phun tóc trắng như người già
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời...”
A. So sánh
B. Nói quá
C. Hoán dụ
D. Nói giảm nói tránh
Câu 10. Câu thơ nào sau đây cho thấy việc đánh cá là công việc thường xuyên của người dân chài trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?
A. Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
B. Dàn đan thế trận lưới vây giăng
C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
D. Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Câu11. Nội dung các “ câu hát” trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận có ý nghĩa như thế nào?
A. Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên
B.Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của người lao động
C. Thể hiện sự vô địch của con người
D. Thể hiện sự bao la hùng vĩ của biển cả.
Câu12. Dòng nào nói đúng nhất về triết lí sâu xa được nhà thơ Bằng Việt thể hiện trong bài thơ Bếp lửa?
A. Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt cuộc đời
B. Yêu thương người nào thì luôn nhớ về người đó bằng tình cảm ấm áp nhất
C. Kí ức tuổi thơ bao giờ cũng đẹp và chan chứa cảm xúc
D. Bếp lửa luôn hiện diện cùng người bà – người phụ nữ Việt Nam.
Câu 13: Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?
A. Vì làng theo Tây thì ông phải thù, tình yêu nước rộng hơn tình yêu làng
B. Vì Tây đốt cháy nhà của ông nên gia đình ông không có chỗ quay về
C. Vì ông không ưa những tên kì mục và hào lí áp bức dân làng ông
D. Vì ông muốn tìm cuộc sống ổn định, no đủ hơn
Câu 1. Nhân vật trữ tình trong bài thơ Bếp lửa là ai?
A. Người bà.
B. Người cháu
C. Người bố
D. Người mẹ.
Câu2 . Nhà thơ Huy Cận lấy cảm hứng nào để viết tác phẩm Đoàn thuyền đánh cá?
A. Cảm hứng về lao động
B. Cảm hứng về thiên nhiên.
C. Cảm hứng về chiến tranh
D. Cảm hứng về lao động và thiên nhiên
Câu 3. Từ “ ấp iu” trong câu “ Một bếp lửa ấp iu nồng đượm” gợi đến hình ảnh bàn tay của người bà như thế nào?
A. Kiên nhẫn, khéo léo
B. Vụng về, thô nhám.
C. Cần cù, chăm chỉ
D. Dẻo dai, bền bỉ
Câu4. Nhà thơ được mệnh danh là “con chim lửa của núi rừng Trường Sơn” đó là ai?
A. Bằng Việt
B. Chính Hữu
C. Huy Cận
D. Phạm Tiến Duật
Câu 5 Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ ... của dòng thơ còn thiếu sau
Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước
Chỉ cần trong xe có một ...
A. Qủa tim
B. Tình yêu
C. Trái tim
D. Quyết tâm
Câu 6. Bài thơ được coi là một khúc ca lao động đó là bài thơ nào?
A. Đồng chí
B. Ánh trăng
C. Bếp lửa
D. Đoàn thuyền đánh cá
Câu7. Hình ảnh “ Đầu súng” trong câu thơ “Đầu súng trăng treo”đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Nhân hóa
D. Hoán dụ
Câu 8. Bài thơ “Bếp lửa” được trích từ tập thơ nào?
A. Trời mỗi ngày lại sáng
B. Đầu súng trăng treo
C. Hương cây bếp lửa
D. Vầng trăng quầng lửa
Câu 9. Phép tu từ nào được sử dụng trong các câu thơ sau:
“ Thấy sao trời và đột ngột cánh chim
Như sa như ùa vào buồng lái
Bụi phun tóc trắng như người già
Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời...”
A. So sánh
B. Nói quá
C. Hoán dụ
D. Nói giảm nói tránh
Câu 10. Câu thơ nào sau đây cho thấy việc đánh cá là công việc thường xuyên của người dân chài trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?
A. Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
B. Dàn đan thế trận lưới vây giăng
C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
D. Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời.
Câu11. Nội dung các “ câu hát” trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của nhà thơ Huy Cận có ý nghĩa như thế nào?
A. Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên
B.Biểu hiện niềm vui, sự phấn chấn của người lao động
C. Thể hiện sự vô địch của con người
D. Thể hiện sự bao la hùng vĩ của biển cả.
Câu12. Dòng nào nói đúng nhất về triết lí sâu xa được nhà thơ Bằng Việt thể hiện trong bài thơ Bếp lửa?
A. Những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức tỏa sáng, nâng đỡ con người suốt cuộc đời
B. Yêu thương người nào thì luôn nhớ về người đó bằng tình cảm ấm áp nhất
C. Kí ức tuổi thơ bao giờ cũng đẹp và chan chứa cảm xúc
D. Bếp lửa luôn hiện diện cùng người bà – người phụ nữ Việt Nam.
Câu 13: Vì sao ông Hai yêu làng nhưng không quay về làng khi bị mụ chủ nhà đuổi khéo, không còn chỗ để đi, hơn nữa ông lại còn thù cái làng của mình?
A. Vì làng theo Tây thì ông phải thù, tình yêu nước rộng hơn tình yêu làng
B. Vì Tây đốt cháy nhà của ông nên gia đình ông không có chỗ quay về
C. Vì ông không ưa những tên kì mục và hào lí áp bức dân làng ông
D. Vì ông muốn tìm cuộc sống ổn định, no đủ hơn
“Kiểu càng sắc sao mặn mà
So bề tài sắc lại là phần hơn
Lần thu thủy nét xuân sơn
Hoa ghen thua thắm liễu hôn kém xanh
Một hai nghiêng nước nghiêng thành
Sắc đành đòi một tài đành họa hại"
Câu 1. (0,5 điểm) Xác định thể thơ của đoạn thơ trên?
Câu 2. (0,5 điểm) Câu thơ “Hoa ghen thua thắm liễu hơn kém xanh" sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Vẻ đẹp của Thúy Kiểu khiển tự nhiên, tạo hóa phải ghen, hơn dự báo trước cuộc đời của Thủy Kiểu sẽ thế nào?
Câu 3. (1 điểm) Em hiểu nội dung câu thơ “Sắc đành đòi một tài đánh họa hai như thế nào?
Chép lại chính xác những câu thơ trong một bài thơ thơ khác mà em đã được học trong chương trình Ngữ Văn THCS cũng có hình ảnh con thuyền ra khơi đầy hứng khởi
Câu 1 (1,5 điểm)
“Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”
(Thép Mới, Cây tre Việt Nam, Ngữ văn 6, tập 2, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2015, tr.96)
1. Chỉ ra và phân tích hiệu quả của hai biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên.
2. Phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu văn: Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
Câu 2 (2,5 điểm)
Viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 đến 12 câu về chủ đề: Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam.
Câu 3 (6,0 điểm)
Cùng bày tỏ về lẽ sống, trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, nhà thơ Thanh Hải thì ước nguyện làm “Một mùa xuân nho nhỏ / Lặng lẽ dâng cho đời”, còn trong bài thơ Nói với con, nhà thơ Y Phương lại dặn con: “Con ơi tuy thô sơ da thịt / Lên đường / Không bao giờ nhỏ bé được / Nghe con”. Em có suy nghĩ gì về những lẽ sống được thể hiện qua những câu thơ trê