Nêu tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người?
Nêu mối liên hệ giữa các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể người? Mô tả một cách tổng quát mối liên hệ giữa các cơ quan, hệ cơ quan, giải thích vì sao cơ thể là một thể thống nhất?
: Dung tích sống là
a) Thể tích không khí lớn nhất mà cơ thể có thể hít vào và thở ra
b) Thể tích không khí nhỏ nhất mà cơ thể có thể hít vào và thở ra
c) Thể tích không khí mà cơ thể có thể hít vào và thở ra khi bình thường
d) Thể tích không khí lớn nhất mà cơ thể có thể hít vào và thở ra khi vận động mạnh
1cấu tạo các cơ quan trong hệ tiêu hóa
2, cấu tạo, chức năng các cơ quan trong hệ hô hấp
1.Cơ thể người được cấu tạo bởi những hệ cơ quan nào?chức năng của các hệ cơ quan đó?
2.Thành phần cấu tạo và chức năng của tế bào?
3.Khái niệm về phản xạ, cung phản xạ?
4.Khớp xương là gì?phân loại và nêu ví dụ cho mỗi loại khớp xương?
5.Thành phần hóa học của xương, vai trò của mỗi thành phần?
6.Nêu tính chất của cơ, giải thích sự co cơ, ý nghĩa của sự co cơ.
7.Các biện pháp vệ sinh hệ vận động.
8.Thành phần cấu tạo và chức năng của máu.
9.Miễn dịch là gì?Các hình thức miễn dịch?Vai trò của bạch cầu trong sự miễn dịch của cơ thể.
a) Cơ quan thụ cảm; cơ quan phản ứng; nơron hướng tâm; nơron li tâm; nơron trung gian.
b) Cơ quan thụ cảm; nơron hướng tâm; nơron trung gian; nơron li tâm; cơ quan phản ứng
c) Cơ quan thụ cảm; nơron li tâm; nơron hướng tâm; nơron trung gian; cơ quan phản ứng.
d) Nơron hướng tâm; nơron trung gian; nơron li tâm; cơ quan phản ứng.
12 Câu 1: bộ phận nào dưới đây có cấu trúc gồm 15-20 vòng sụn khuyết xếp chồng lên nhau ?
Câu 2: nơi xảy ra sự trao đổi khí giữa cơ thể với môi Trường ngoài ?
Câu 3: loại khí độc chiếm chỗ oxi trong máu làm giảm hiệu quả của hô hấp ?
Câu 4: khi ăn uống mà cười đùa sẽ dễ bị sặc là do ?
Câu 5: với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở dạ dày có những chất nào trong thức ăn cần tiêu hóa tiếp ?
Câu 6: Cơ quan nào có chức năng đào trộn thức ăn ?
Câu 7: trong tuyến nước bọt không có thành phần nào ?
Câu 8: trong dạ dày chất dinh dưỡng nào được biến đổi về mặt hóa học ?
Câu 9: trong tuyến vị không chứa thành phần nào ?
Câu 10: Cơ quan nào là tuyến tiêu hóa ?
Câu 11: Cơ quan nào có chức năng tiết dịch mật ?
Câu 12: Cơ quan nào có chức năng tiết dịch vị Cơ quan nào có chức năng tiết dịch vị ?
Câu 13: sản phẩm biến đổi thức ăn sau tiêu hóa ở khoang miệng, dạ dày, ruột non ?
Cơ chế của sự co cơ là:
a) Khi tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm tế bào cơ ngắn lại
b) Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ dài ra
c) Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại
d) Khi tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm tế bào cơ dài ra.
Cơ chế của sự co cơ là:
a) Khi tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm tế bào cơ ngắn lại
b) Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ dài ra
c) Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại
d) Khi tơ cơ dày xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ mảnh làm tế bào cơ dài ra.
1. Nêu các giai đoạn chủ yếu của hô hấp. Ý nghĩa của quá trình hô hấp đối với cơ thể. Trình bày chức năng các cơ quan hô hấp ở người.
2. Kể tên các tác nhân có hại cho hệ hô hấp và nêu biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại.
3. Nêu các hoạt động của quá trình tiêu hoá. Vai trò tiêu hoá ở cơ thể người là gì? Đều các cơ quan trong ống tiêu hoá.