tổng 2 e phân lớp cuối là 5 hiệu là 3 => 3p3 và 4s2 (vì s chỉ chứa tối đa 2e)
=> điện tích hạt nhân của A từ 1s2 đến 3p3 có điện tích là 15
B từ 1s2 đến 4s2 có điện tích là 30
tổng 2 e phân lớp cuối là 5 hiệu là 3 => 3p3 và 4s2 (vì s chỉ chứa tối đa 2e)
=> điện tích hạt nhân của A từ 1s2 đến 3p3 có điện tích là 15
B từ 1s2 đến 4s2 có điện tích là 30
Cấu hình electron và xác định số hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau a) X có tổng số electron trên phân lớp p là 8 b) Y có 2 lớp electron và có 5 electron ở ngoài lớp cùng c) Z có 7 electron thuộc phân lớp S
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y.
Một nguyên tử có tổng số hạt là 52 hạt, biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12 hạt. Viết cấu hình electron của nguyên tử đó. Từ đó xác định loại nguyên tố của nguyên tử dựa theo số electron lớp ngoài cùng
Câu 1-Cho nguyên tố X (Z=19)
a-Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X. Cho biết điện tích hạt nhân, số proton, số electron.
b-Cho biết X có bao nhiêu lớp electron? Số electron lớp ngoài cùng là bao nhiêu? Từ đó cho biết X là kim loại, phi kim hay khí hiếm.
c-Trong tự nhiên X có 3 đồng vị: 39X (x1 = 93,258%); 40X(x2%); 41X (x3%). Biết nguyên tử khối trung bình của X là 39,13. Giá trị của x2 và x3 là bao nhiêu?
d- Số electron ở phân mức năng lượng cao nhất trong X là bao nhiêu?
e-Tính số nơtron của 3 đồng vị ở ý c.
Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây ?
A. O (Z = 8). B. S (Z = 16). C. Fe (Z = 26). D. Cr (Z = 24).
Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. O (Z = 8). B. S (Z = 16). C. Fe (Z = 26). D. Cr (Z = 24).
Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh là 1s22s22p63s23p4 hỏi: a) Nguyên tử lưu huỳnh có bao nhiêu electron? b) Số hiệu nguyên tử của lưu huỳnh là bao nhiêu? c) Lớp nào có mức năng lượng cao nhất? d) Có bao nhiêu lớp, mỗi lớp có bao nhiêu electron? e) Lưu huỳnh là kim loại hay phi kim ?
34. Ở trạng thái cơ bản , nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s2 và ở phân lớp có mức năng lượng cao nhất có 3 electron .Số hạt mang điện trong hạt nhân của nguyên tử X là?
36. Nguyên tử R tạo đc cation R+ .Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của R+ ( ở trạng thái cơ bản) là 3p6 . Tổng số hạt mang điện trong R+ là?
44. Nguyên tử X có tổng số hạt p , n. ,e là 114 , trong đó số hạt ko mang điện chiếm 38,59% tổng số hạt. Trong hợp chất MX số hạt mang điện của M chiếm 23,91% tổng số hạt mang điện của phân tử. Số electron trên các lớp của M là?
câu 4 ; electron liên kết chặt chẽ với hạt nhân nhất thuộc lớp nào trong các lớp dưới đây ?
a, Lớp L b, Lớp O c, Lớp K d, Lớp N
5. Trong các kí hiệu về phân lớp electron , kí hiệu nào sai ?
a, 5s2 b, 3d6 c, 2p10 d,4f14
6, trong phân lớp , lớp N có số phân lớp tối đa là ;
A,2 b,3 c,4 d,5
7. Nguyên tử của nguyên tố nhôm có 13e và cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1 , kết quả đúng là
a, lớp electron ngoài cùng của nhôm có 3e
b, lớp electron ngoài cùng của nhôm có 1e
c, Lớp L / lớp thứ 2/ của nhôm có 3e
d, Lớp L / lớp thứ 2 / của nhôm là lớp electron ngoài cùng
8. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. nguyên tử của nguyên tố Y có hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện là 8 . Zx và Zy là
a, 13 và 35 b. 13 và 17 c, 12 và 17 d, 14 và 35
9. Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng đc phân bố vào phân lớp 3p1 . nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng đc phân bố vào phân lớp 3p3 . số proton của X và Y lần lượt là
a, 13 và 15 b, 12 và 14 d, 13 và 14 d, 12 và 15
10. Mỗi nguyên tử x có 3 lớp . ở trạng thái cơ bản số electron trong lớp M là
a, 2 b,8 c,18 d,32
ai làm hộ mình vs ạ