Bài 6 Qua Đèo Ngang
A/ Khởi động
Đọc phần chú thích sau bài thơ "Qua Đèo Ngang " và dựa vào các kiến thức đã học hãy chỉ ra những đặc điểm của các thể thơ :
_Thất ngôn tứ tuyệt
_Ngũ ngôn tứ tuyệt
_Thất ngôn bát cú
B/ HTKT
Tìm hiểu văn bản
b ) Ghi những lí giải của bản thân về từng vấn đề sau vào phần ô trống dành cho em trước khi ghi kếp quả thống nhất chung vào phần ô trống ở giữa . Sau đó đại diện nhóm báo cáo trước lớp
- Trước quang cảnh thiên nhiên buổi chiều ở Đèo ngang, tác giả bộc lộ tam trạng gì ?
- TÂm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi ở Đèo Ngang được thể hiện theo cách thức nào ( mượn cảnh để thể hiện tình cảm hay trực tiếp bộc lộ tình cảm ) ?
(Phần ghi cá nhân ) | Phần ghi cá nhân | Phần ghi cá nhân |
Phần ghi cá nhân
| Phần thống nhất chung | Phần ghi cá cnhaan |
Phần ghi cá nhân |
ĐỀ SỐ 7
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5,0 điểm)
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần
Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ, trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng”
(Ngữ văn 7- tập 2, trang 60)
Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của các trạng ngữ trong đoạn văn
Câu 3: Câu văn: Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có là câu chủ động hay bị động? Hãy biến đổi thành kiểu câu ngược lại.
Câu 4: Tìm các cụm C-V làm thành phần câu hoặc cụm từ trong đoạn văn trên
Câu 5 : Viết đoạn văn chứng minh luận điểm: “Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”
II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm)
Giải thích câu tục ngữ
“Thương người như thể thương thân”
Bạn nào có sách giáo khoa cũ thì làm ơn ghi cho mik phần ghi chú trang 83 nhá. Mik sẽ tick hết
1. Các em trả lời các câu hỏi bài 1,2,3 của phần I ( Sgk/32,33), chỉ ghi câu trả lời, không ghi lại câu hỏi.
2. Các em trả lời các câu hỏi bài 1 của phần II ( Sgk/ 33).
3. Để lập luận cho luận điểm trong văn nghị luận, cần trả lời được những câu hỏi nào? ( Gợi ý: câu 2 trang 34)
4. Từ truyện ngụ ngôn “ Thầy bói xem voi”, em hãy rút ra kết luận làm luận điểm và lập luận cho luận điểm ấy.
* Gợi ý:
- Mỗi thầy bói chỉ biết 1 bộ phận của voi mà lại đưa ra nhận định về voi nên bị sai. Từ đó em rút ra bài học gì?
- Vì sao ta không nên nhận định khi chưa biết rõ ràng, cụ thể về đối tượng? ( Nêu 3 lí do)
Hãy viết đoạn văn khoảng 8 câu ,viết cảm nghĩ về nhân vật Dế Mèn. Trong đoạn có sử dụng một phó từ (nhớ ghi rõ hộ mình) ,một biện pháp nghệ thuật (như so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, ghi rõ hộ mình) và một câu trần thuật đơn có từ "là" ( ghi rõ nhé các bạn )
"Văn chương ... luyện cho ta n~ tình cảm ta sẵn có..."
Em hiểu ý kiến trên của Hoài Thanh ntn?Hãy làm sáng tỏ ý kiến đó bằng văn bản Tinh thần yêu nc của nhân dân ta-HCM và văn bản Sống chết mặc bay-Phạm Duy Tốn.
cô giáo mik gợi ý:chỉ nói tới phần bài ghi,phần 3 chấm thì ko để ý tới
trả lời ý hiểu của câu tg hoài thanh(t/y đất nc,nd,căm thù bọn vô trách nhiệm)
Ghi những lí giải của bản thân về từng vấn đề sau vào phần ô trống dành cho em trước khi ghi kếp quả thống nhất chung vào phần ô trống ở giữa . Sau đó đại diện nhóm báo cáo trước lớp
- Trước quang cảnh thiên nhiên buổi chiều ở Đèo ngang, tác giả bộc lộ tam trạng gì ?
- TÂm trạng của Bà Huyện Thanh Quan khi ở Đèo Ngang được thể hiện theo cách thức nào ( mượn cảnh để thể hiện tình cảm hay trực tiếp bộc lộ tình cảm ) ?
Trong sách có kẻ bảng đấy,các bạn nhớ kẻ bảng đó nha
Ghi lại những phẩm chất đạo lí những truyền thống tốt đẹp của dân tộc đã học trong GDCD 6 hoặc GDCD 8
Giúp mình một trong 2 phần cũng được
Câu 1: Tìm hiện tượng chơi chữ (ghi lại cụm từ có sử dụng chơi chữ) và cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào?
a. Bò lang chạy vào làng Bo.
b. Trăng bao nhiêu tuổi trăng già
Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non
c. Chị Xuân đi chợ mùa hè
Mua cá thu về chợ hãy còn đông
d. Bà ba béo bán bánh bèo bên bờ biển bị beo bắt ba bốn bận…