a. Thử bằng giấy quỳ tím:
-Giấy chuyển sang màu xanh là CaO.
-Giấy chuyển sang màu đỏ là P2O5.
b. Thử bằng giấy quỳ tím:
-Giấy chuyển sang màu đỏ là H2SO4 hoặc HCl.
-Giấy không đổi màu là Na2SO4.
Phân biệt H2SO4 và HCl:
-Dùng Ba(OH)2 để thử, nếu thấy có kết tủa trắng không tan (BaSO4) thì đó là H2SO4.
c. Thử bằng giấy quỳ tím:
-Giấy chuyển sang màu xanh là NaOH hoặc Ba(OH)2.
-Giấy không đổi màu là Na2SO4.
Phân biệt NaOH và Ba(OH)2:
-Dùng H2SO4 để thử, nếu thấy xuất hiện kết tủa trắng (BaSO4) thì đó là H2SO4.
d.
b. Thử bằng giấy quỳ tím:
-Giấy chuyển sang màu đỏ là HCl.
-Giấy không đổi màu là AgNO3 hoặc NaCl.
Phân biệt AgNO3 và NaCl:
Dùng Ba(OH)2 để thử, nếu thấy xuất hiện chất rắn màu nâu đen (Ag2O) thì đó là AgNO3.
a) cho 2 chất vào nước thì CaO sẽ biến thành Ca(OH)2 (bazo) và P2O5 sẽ biến thành H3PO4 (axit) rồi lại tiếp tục cho quỳ tím thì quý tím hóa đỏ là H3PO4 còn quỳ tím hóa xanh thì là Ca(OH)2
– Cho 1 mẩu quỳ tím vào từng mẫu thử rồi quan sát:
+ Nếu mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh thì mẫu thử đó là dd Ba(OH)2
+ Nếu quỳ tím trong ống nghiệm có màu đỏ thì đó là dd HCl và dd H2SO4
b) – Cho 1 mẩu quỳ tím vào từng mẫu thử rồi quan sát:
+ Nếu quỳ tím trong ống nghiệm có màu đỏ thì đó là dd HCl và dd H2SO4
+ Nếu quỳ tím không đổi màu thì đó là dd Na2SO4
c)– Cho 1 mẩu quỳ tím vào từng mẫu thử rồi quan sát:
+ Nếu mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh thì mẫu thử đó là dd Ba(OH)2
+ Nếu mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ thì mẫu đó là dd NaOH
c) – Cho 1 mẩu quỳ tím vào từng mẫu thử rồi quan sát:
+ Nếu mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh thì mẫu thử đó là dd Ba(OH)2
+ Nếu mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh thì mẫu thử đó là dd NaOH
+ Nếu mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu thì mẫu thử đó là dd Na2SO4
d) – Cho 1 mẩu quỳ tím vào từng mẫu thử rồi quan sát:
+ Nếu mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ thì mẫu thử đó là dd HCl
+ Nếu mẫu thử làm quỳ tím không đổi màu thì mẫu thử đó là dd AgNO3
+ Nếu mẫu thử làm quỳ tím không đổi thì mẫu thử đó là dd