P=d.V là công thức tính trọng lượng của vật
trong đó: P là trọng lượng(N)
d là trọng lượng riêng\(\left(N/m^3\right)\)
V là thể tích của vật\(\left(m^3\right)\)
Trả lời
P = d.V là công thức tính Trọng lượng.
P là Trọng lượng.Đơn vị là N.
P=d.V là công thức tính trọng lượng của vật
trong đó: P là trọng lượng(N)
d là trọng lượng riêng\(\left(N/m^3\right)\)
V là thể tích của vật\(\left(m^3\right)\)
Trả lời
P = d.V là công thức tính Trọng lượng.
P là Trọng lượng.Đơn vị là N.
TỔNG HỢP CÔNG THỨC VẬT LÝ 8 CHƯƠNG I (Công - Công suất)
A1 = p.h
A2 = F.s
H= A1A2A1A2
A1 là công có ích (J)
A2 là công toàn phần (J)
A1 = P.h
A1 = H. A2
A1 = Atp - Ahp
A2 = F.l
A2 = A1 + Ahp
A2 = A1 . H
A2 = A = P.t (P ở đây là công suất)
P = AtAt (P ở đây là công suất)
P là công suất
A = A2 là công do máy thực hiện
Chúc các bạn học tốt :>
TỔNG HỢP CÔNG THỨC VẬT LÝ 8 CHƯƠNG I (Công - Công suất)
A1 = p.h
A2 = F.s
H= \(\dfrac{A1}{A2}\)
A1 là công có ích (J)
A2 là công toàn phần (J)
A1 = P.h
A1 = H. A2
A1 = Atp - Ahp
A2 = F.l
A2 = A1 + Ahp
A2 = A1 . H
A2 = A = P.t (P ở đây là công suất)
P = \(\dfrac{A}{t}\) (P ở đây là công suất)
P là công suất
A = A2 là công do máy thực hiện
Công suất không có dơn vị đo là :
A.Oát(W) B. Jun trên giây (J/s) C. Kilô oát (K W) D.Kilô ju(K J)
Khi đưa một vật lên cao 2,5 m bằng mặt phẳng nghiên người ta phải thực hiện một công là 3600 J . Biết hiệu suất mặt phẳng nghiên là 75% . Tính trọng lực của vật
Một vật có động năng 2400 J và có cơ năng là 6000 j. Tính thế năng của vật đó
Hỏi mn tí ạ
Những công thức bắt buộc phải nhớ khi đi thi HSG môn Vật Lí 8 là j ạ ???
mn nêu hộ tui nha
Thanks mn nhìu ạ
Một siêu nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 1,2 lít nước ở 250C, nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là 880 J/kh.K và 4200 J/kg.K . a) Tính nhiệt lượng cung cấp để làm sôi lượng nước trên? b) Tính nhiệt lượng để đun sôi siêu nước trên?
1.Trong các công thức dưới đây, công thức không dùng để tính công cơ học là
A: A=P.t (P là công suất , t là thời gian thực hiện công)
B: A=F.s (Lực tác dụng lên vật , quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực tác dụng
C: A=F.v (Lực tác dụng lên vật , vận tốc chuyển động của vật
D: A=F/s (Lực tác dụng lên vật , quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực tác dụng )