Là các oxit của các kim loại Fe, Ni, Sn, Pb, Cu, Ag
Là các oxit của các kim loại Fe, Ni, Sn, Pb, Cu, Ag
Dùng 3,136l khí H2(đktc) để khử hoàn toàn 8,48g hỗn hợp A gồm Cu0,FeO, Fe203,Fe304 ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp kim loại B. a) Tính khối lượng hỗn hợp kim loại B thu được b) Xác định phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp A. Biết rằng trong hỗn hợp A, số mol của FeO bằng 2 lần số mol của CuO, số mol của Fe304 bằng 2 lần số mol của Fe203
Hỗn hợp X gồm kim loại M( hoá trị II không đổi) và oxit của M. Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam hỗn hợp X trong 400 mL ddHCl 1M thu được 3,36 lít H2 (đktc). Nếu đem 8,4 gam hỗn hợp X tác dụng với 200 gam ddH2SO4 đặc, nóng, dư thu khí SO2( duy nhất,đktc) và dung dịch Y.
a) Xác định kim loại M.
b) Tính nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch Y.
Câu 3: Cho 4 gam oxit kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,5 gam muối. Kim loại M là
A. Mg. B. Ca. C. Zn. D. Cu.
Câu 4: Hòa tan 20,88 gam oxit kim loại M trong H2SO4 loãng dư thu được 49,68 gam muối. Kim loại M là
A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Mg.
Câu 5: Cho 1,67 gam hỗn hợp gồm hai kim loại ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II) tác
dụng hết với dung dịch HCl (dư), thoát ra 0,672 lít khí H2 (ở đktc). Hai kim loại đó là
A. Ca và Sr. B. Sr và Ba. C. Mg và Ca. D. Be và Mg.
Câu 6: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, thu được 940,8 ml khí NxOy (sản phẩm khử
duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là
A. NO2 và Al. B. N2O và Al. C. NO và Mg. D. N2O và Fe
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 3 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A và B ở 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn
(MA < MB) vào nước dư, sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là
A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs.
Câu 8: Hòa tan 10,8 gam kim loại M vào H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,78 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc).
Kim loại M là
A. Ag. B. Cu. C. Mg. D. Al.
Câu 9: Hòa tan 10,8 gam kim loại M vào H2SO4 đặc nóng dư thu 2,52 lít khí H2S (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại
M là
A. Ag. B. Cu. C. Mg. D. Al.
Nguyên tử S đóng vai trò là chất khử trong phản ứng nào sau đây
A.S+Hg->HgS B.S+3F2->SF6 C.S+H2->H2S D.S+2Na->Na2S
Tại sao thuỷ tinh (thành phần chính là SiO2) không bị ăn mòn bởi những axit mạnh như H2SO4 HCl thậm chí là nước cường thuỷ,... mà lại bị ăn mòn bởi một axit yếu như HF?
Để đốt cháy hoàn toàn 5,4 kim loại M cần dùng vừa đủ lượng khí 02 sinh ra khi phân hủy hoàn toàn 47.4g KMn04 ở nhiệt độ cao.Xác định kim loại M
Lâp PTHH của phản ứng oxh-khử a) C + O2 --> CO2 b) Na + H2O --> NaOH + H2 c) Fe + HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
cho 2,7 gam kim loại X tác dụng với khí clo tạo 13,35g muối
Tìm kim loại X