sau khi nghỉ hưu ông a tích góp được 100 triệu đồng .Để tích lũy cho tuổi già phòng khi bệnh tật ông bàn với vợ gửi số tiền tiết kiệm đó vào ngân hàng trong 2 năm.Tuy nhiên nghe chồng nói như vậy vợ ông a cho rằng số tiền đó thuộc sở hữu của ngân hàng nhưng ông a lại bảo vẫn là quyền sở hữu của vợ chồng ông
a,theo em trong 2 ý kiếm đó ai đúng ai sai,vì sao
b,nếu là người chứng kién câuu chuyện của 2 ông bà thì em sẽ giải thích thế nào để 2 ông bà hiểu?
giúp mik với mọi người ạ vì đang gấp
Cho mik hỏi mik kt GDCD mà mik lm thừa ý nhưng có ý đúng có bị trừ điểm k mng ( nếu như trừ thì bao nhiêu điểm vậy )
Bình nhặt được một túi xách nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng minh nhân dân mang tên Nguyễn Văn Hà và các giấy tờ khácẳ Do đánh mất tiền đóng học phí, Bình đã vứt giấy chứng minh nhân dân và các giấy tờ, chỉ giữ lại tiền.
Bình hành động như vậy là đúng hay sai? Vì sao? Nếu em là Bình, em sẽ hành động như thế nào?
Do có việc gấp, chị Hoa đem chiếc xe đạp của mình ra cửa hàng cầm đồ để vay tiền. Đến hẹn, chị mang tiền đến trả để lấy lại xe nhưng chiếc xe của chị đã bị Hà - con trai ông chủ cửa hàng - đem sử dụng làm gãy khung.
Theo em, Hà có được quyền sử dụng chiếc xe đó không? Vì sao? Ông chủ cửa hàng có những quyền gì đối với chiếc xe của chị Hoa, căn cứ vào đâu? Chị Hoa có quyền đòi bồi thường chiếc xe bị hỏng không? Ai sẽ phải bồi thường?
Ông Tám được giao phụ trách máy pho-to-co-py của cơ quan. Ông giữ gìn rất cẩn thận, thường xuyên lau chùi bảo quản và không cho ai sử dụng. Ngoài những việc của cơ quan, ông thường nhận tài liệu bên ngoài pho-to để tăng thu nhập. Vào mùa thi, ông nhận in tài liệu thu nhỏ để thí sinh dễ mang vào phòng thi.
a) Nhận xét về việc làm của ông Tám?
b) Nếu là bạn đồng nghiệp của ông Tám, em sẽ làm gì?
Công dân có nghĩa vụ tôn trong quyền sỡ hữu của người khác như thế nào?(ĐIỀU LUẬT NÀO KHOẢN MẤY)
Tình huống 1: Bình (13 tuổi) là học sinh lớp 7A. Một hôm Bình mượn xe đạp của bạn Minh (cùng lớp) để đi chơi. Tuy nhiên, Bình đã tự ý đặt xe đạp đó ở hiệu cầm đồ để lấy tiền chơi điện tử.
- Em nhận xét như thế nào về hành vi của Bình?
- Nếu em là Minh, em sẽ làm gì để lấy lại chiếc xe đạp? Giải thích vì sao.
- Theo em, Bình và Minh có những quyền gì đối với chiếc xe đạp đó.
Tình huống 2: Lớp 7A và lớp 7B ở cạnh nhau. Giờ ra chơi, học sinh hai lớp nô đùa, xô đẩy nhau ngoài hành lang. Hùng ở lớp 7A đẩy Quang ở lớp 7B ngã vào cánh cửa. Ô cửa kính bị vỡ, hai bạn bỏ chạy và không ai nhận lỗi về mình.
- Hãy chỉ ra những vi phạm của Hùng là Quang.
- Em sẽ góp ý như thế nào với hai bạn?
Tình huống 3: Trong khi đào bắt chuột, ông Nghĩa phát hiện 10 thỏi bạc cổ bị chôn giấu. Ông Nghĩa cho rằng đây là bạc vô chủ bị chôn giáu nên quyền sở hữu thuộc về ông là người tìm thấy.
- Ông Nghĩ suy nghĩ như vậy có đúng không? Tại sao?
- Trong trường hợp này, nấu là ông Nghĩa, em sẽ làm thế nào đối với số bạc đó?
- Hãy tìm hiểu những quy định của pháp luật đối với “quyền sở hữu tài sản vô chủ” (Điều 228), “tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm được tìm thấy” (Điều 229) trong Bộ luật Dân sự năm 2015
Khi đào móng làm nhà , ông An tìm thấy một chiếc bình cổ, có người nói đây là cổ vật lịch sử có giá trị phải đem nộp cho Sở văn hóa- thông tin hoặc Viện Bảo tàng. Có người lại bảo: Bình cổ do ông An tìm thấy nên nó thuộc về ông An, ông có quyền bán hay cho ai thì tùy.
a/ Ai có quyền sở hữu chiếc bình? Quyền sở hữu đối với tài sản bao gồm những quyền gì?
b/ Theo em , ông An có quyền đem bán chiếc bình cổ đó không? Vì sao?