\(n_{P_2O_5}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{28,4}{31\cdot2+16\cdot5}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)
tỉ lệ 4 : 5 : 2
n(mol) 0,4<---0,5<-----0,2 (mol)
\(m_P=n\cdot M=0,4\cdot31=12,4\left(g\right)\)
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{28,4}{31\cdot2+16\cdot5}=0,2\left(mol\right)\)
\(PTHH:4P+5O_2-^{t^o}>2P_2O_5\)
tỉ lệ 4 : 5 : 2
n(mol) 0,4<---0,5<-----0,2 (mol)
\(m_P=n\cdot M=0,4\cdot31=12,4\left(g\right)\)
Ở nhiệt độ cao, P phản ứng với O2 tạo thành PO2O5. Tính khối lượng P cần dùng để sản xuất được 28,4 gam P2O5
Cho P=31; O=16
Ở nhiệt độ cao, S phản ứng với O2 tạo thành SO2. Tính thể tích khí SO2 khi dùng 9,6 gam S
Cho S=32; O=16
Ở nhiệt độ cao, CuO phản ứng với H2 tạo thành Cu và H2O. Tính khối lượng Cu thu được khi sử dụng 16 gam CuO.
Cho Cu=64; O=16; H=1
Đốt cháy hoàn toàn 19,5g kim loại kẽm trong bình chứa khí o2 a) tính thể tích o2 (ở đktc) cần dùng trong phản ứng trên b) tính khối lượng KCIO3 cần nhiệt phân để thu được khí o2 cần dùng ở câu a
Khi nhiệt phân KClO3 thì thu được 37,25 gam KCl và khí O2 . Tính khối lượng KClO3 cần dùng? Cho biết K = 39, Cl = 35,5, O = 16.
Phân loại oxit và gọi tên.
CaO, SO 3 , H 2 S, NaOH, MnO 2 , NO 2 , SO 3 , HCl, H 3 PO 4 , NaCl, Fe 2 O 3 , NO, CuO, K 2 O, Na 2 O ,
AgNO 3 , CaSO 4 , Al 2 O 3 ,CO 2 , MgO, NaHSO 4 , Ca(HCO 3 ) 2 , NaH 2 PO 4, CO , P 2 O 5, FeO , BaCO 3.
Dạng 3: Tính theo PTHH
1. Đốt cháy 16,8g sắt trong bình chứa khí oxi.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
c. Cần phân hủy bao nhiêu gam KClO 3 để thu được lượng khí oxi cần dùng cho phản ứng
trên.
( Fe=56, Cl=35,5, 0 =16, K=39 )
2. Đốt cháy 3,2 g Lưu huỳnh (S) trong bình chứa khí oxi.
a. Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc.
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
c. Cần phân hủy bao nhiêu gam KMnO 4 để thu được lượng khí oxi cần dùng cho phản
ứng trên.
( S=32, 0 =16, K=39, Mn= 55 )
3. Đốt cháy photpho(P) trong bình chứa 6,72lit khí oxi ở đktc
a. Tính khối lượng P cần dùng .
b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
c. Cần phân hủy bao nhiêu gam KMnO 4 để thu được lượng khí oxi cần dùng cho phản
ứng trên.
( P=31, 0 =16, K=39, Mn= 55 )
4: Phân hủy canxi cacbonat (CaCO 3 ) ở nhiệt độ cao, thu được khí cacbon đioxit (CO 2 ) và
11,2 g canxi oxit(CaO).
a) Lập PTHH của PƯ trên?
b) Tính khối lượng CaCO 3 cần dùng?
c) Tính thể tích khí CO 2 sinh ra (đktc)?
(Ca=40, C=12, 0 =16 )
5: Phân hủy nước (H 2 O), thu được khí hiđro(H 2 ) và khí oxi (O 2 ).
a) Hãy lập PTHH của PƯ?
b) Nếu muốn điều chế được 11,2 lít khí oxi (đktc), thì phải dùng bao nhiêu gam nước ?
c) Tính thể tích khí H 2 sinh ra sau PƯ(đktc)?
( H=1 , O=16 )
6: Cho 11,2gam (Fe) tác dụng với dung dịch(HCl) tạo thành Sắt (II) clorua (FeCl 2 ) và khí
hidro(H 2 ).Tính:
a. Thể tích khí (H 2 ) thu được ở đktc.
b. Khối lượng (HCl) phản ứng.
c. Khối lượng (FeCl 2 ) tạo thành.
(Fe=56, H=1, Cl=35,5)
7 : Người ta dùng 4,48 l H 2 (ở đktc) tác dụng với Đồng (II) oxit (CuO) thì thu được kim loại
Cu và hơi nước ( H 2 O )
a. Tính khối lượng (CuO ) tham gia phản ứng .
b. Tính khối lượng (Cu) thu được .
c. Tính khối lượng nước (H 2 O) thu được .
( Cu = 64, O = 16 ,H=1 )
cho sơ đồ phản ứng
KClO3 tạo thành KCl+O2
a) tính khối lượng KClO3 cần thiết để điều chế 9,6g khí ôxi
b) tính khối lượng KCl tạo thành ( theo 2 cách)
Bài 1. Nhiệt phân hoàn toàn 122,5 gam potassium chlorate KClO3, sau phản ứng thu được potassium chloride KCl và một lượng khí oxygen. a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) được tạo thành sau phản ứng trên.
hãy lập phương trình hóa học. A) tính khối lượng P2O5 tạo thành khí đốt 3.10 mũ 25 nguyên tử P . B) tính khối lượng P2O5 tạp thành khí đốt 15,5 g P. C) tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng để tạo ra 28,4 g P2o5 Giúp mình vs