- bò sát:
+thằn lằn thì dụng đuôi đánh lạc hướng kẻ thù
- lưỡng cư
+ ếch giun tự vệ bằng cách chốn vào các khe đất
n=19=>Số tế bào 4864/19=256=>256=28 =>Số lần nguyên phân 8
- bò sát:
+thằn lằn thì dụng đuôi đánh lạc hướng kẻ thù
- lưỡng cư
+ ếch giun tự vệ bằng cách chốn vào các khe đất
n=19=>Số tế bào 4864/19=256=>256=28 =>Số lần nguyên phân 8
1. Quan sát một nhóm tế bào sinh dục sơ khai của đậu hà lan 2n=14 nguyên phân liên tiếp ba lần bằng nhau, người ta đếm được tổng số nst đơn trong tất cả tế bào con ở kỳ sau của lần nguyên phân cuối cùng là 336. Xác định:
A: số tế bào tham gia nguyên phân
B: sô nst môi trường nội bào cung cấp cho nhóm tế bào trên.
2. Một hợp tử của ruồi giấm 2n=8 thực hiện quá trình nguyên phân liên tiếp đã sử dụng hết của môi trường nội bào 120nst đơn xác định:
A: số lần nguyên phân của hợp tử
B: số nst trong tất cả tế bào con được tạo ra
3. Một hợp tử của một loài động vật thực hiện quá trìn nguyên phân liên tiếp 3 lần đã sử dụng hết của môi trường nội bào 322 nst đơn. Xác định
A: bộ nst 2n của hợp tử? Tên của loài
B: số nst trong tất cả tế bào con được tạo ra
Mọi người gải giúp ạ. Cảm ơn
1. Quá trình nguyên phân tử của một loài lưỡng bội ( 2n = 10 ) đã tạo ra 16 tế bào mới. Số lưỡng NST đơn ở kì sau của đợt nguyên phân tiếp theo là
2. Môi trường cung cấp nguyên liệu tương đương với 1610 nhiễm sắc thể đơn để một số tế bào ở người (2n = 46) nguyên phân với số lần như nhau. Số lần nguyên phân của mooic tế bào là
3. Ở lúa nước, bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n = 24). Số cromatit ở kì sau của nguyên nhân là
4. Ở một loài, một trong các hợp tử lưỡng bội nguyên phân liên tiếp 5 lần. Ở kì giữa của lần nguyên phân thứ ba, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có 192 cromatit. Số nhiễm sắc thể có trong hợp tử này là
5. Từ một hợp tử của người (2n = 46) nguyên phân 5 đợt liên tiếp thì số tâm động có ở kì sau của đợt nguyên phân tiếp theo là bao nhiêu ?
6. Quan sát một nhóm tế bào sinh tính của một cơ thể ruồi giảm có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, giảm phân bình thường; người ta đếm được trong tất cả các tế bào này có tổng số 128 nhiễm sắc thể đơn đang phân li về hai cực của tế bào. Số giao tử được tạo ra sau khi quá trình giảm phân kết thúc là
7. Có 3 tế bào sinh dục đực sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần sau đó tất cả tế bào tạo ra đều chuyển sang vùng chín của một loài giảm phân. Số tế bào con được tạo ra sau giảm phân là
8. Một tế bào sinh dục cái của thỏ 2n = 44 bước vào giảm phân
a. Tính số NST và trạng thái qua các kì của giảm phân
b. Tính số Nst trong trứng và các thế cực
9. Ba tế bào sinh dục đực của trâu 2n = 50 bước vào giảm phân
a. Tính số tinh trùng được tạo thành
b. Tính số NST trong các tinh trùng
Cho 100 tế bào (2n=46) nguyên phân 5 lần sau đó giảm phân tạo tinh trùng ( biết H tinh trùng = 2%).Tính:
a. Tổng số NST mtcc cho toàn bộ quá trình tạo giao tử
b.Tính số giao tử và tổng số NST trong các giao tử
c.Tính số hợp và tổng số NST trong hợp tử
Một tế bào sinh dục sơ khai của thỏ đực 2n=44 nst nhân đôi liên tiếp 3 lần ở vùng sinh sản rồi trở thành tế bào sinh tinh trùng và giảm phân tạo ra tinh trùng. Tính số tinh trùng được hình thành?
Giúp mình với.. tks ạ!!
Câu 1: Một tế bào ruồi giấm (2n=8) nguyên phân liên tiếp 1 số đợt. Ở thế hệ tế bào cuối cùng có 254 NST trạng thái chưa nhân đôi:
a) Xác định số đợt phân bào của tế bào ban đầu .
b) Cho rằng các tế bào tạo ra lại tiếp tục nguyên phân, xác định:
- Số crômatic ở kì giữa của các tế bào
- Số tâm đông ở kì giữa và kì sau của các tế bào.
- Số NST ở kì sau của các tế bào.
c) Các tế bào được tạo thành sau đợt nguyên phân tiếp theo đều trở thành té bào sinh giao tử cái:
- Khi các tế bào sinh giao tử nói trên giảm phân thì cần lấy từ môi trường nguyên liệu tương đương bao nhiêu NST đơn?
- Khi quá trình GP kết thúc thì có bao nhiêu giao tử được tạo thành và có bao nhiêu NST trog các giao tử?
Câu 2: Hai nhóm TB của một loài có tổng số TB bằng 5 cùng NP, các tế bào trong mỗi nhóm NP với tốc độ như nhau, nhóm II phân chia nhiều hơn nhóm I hai đợt. Tổng số TB con tạo ra là 56, tất cả các TB con GP tạo ra 80 giao tử :
a) Xác định số TB và số lần NP của mỗi nhóm TB trên?
b) Các tế bào nhóm I và nhóm II có gì khác nhau?
MỘT TẾ BÀO SINH DỤC ĐỰC VÀ 1 TB SINH DỤC CÁI ĐỀU CHUYỂN QUA VUNG SINH TRƯỞNG VÀ VÙNG CHÍN GIẢM PHÂN BÌNH THƯỜNG. HÃY XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG GIAO TỬ ĐỰC (TINH TRÙNG). VÀ SỐ LƯỢNG GIAO TỬ CÁI ( TRỨNG) ĐƯỢC TẠO THÀNH.
Câu 1: Một tế bào có bộ NST 2n = 4, kí hiệu AaBb thực hiện nguyên phân bình thường.
Hãy viết kí hiệu NST trong mỗi tế bào ở từng kì của nguyên phân.
Câu 2: Nêu điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân II về hoạt động của NST
Câu 3: Một tế bào có bộ NST lưỡng bội 2n = 48 thực hiện nguyên phân 1 số lần liên tiếp đã tạo ra các tế bào con chứa 768 NST đơn.
a. Xác định số lần nguyên của tế bào trên.
b. Nếu quá trình nguyên phân của tế bào trên cần môi trường cung cấp 6 096 NST đơn thì tế bào đó đã nguyên phân bao nhiêu lần?
Câu 4: Một tế bào có bộ NST 2n = 46, nguyên phân 7 lần liên tiếp. Xác định số tâm động, crômatít, số NST đơn, số NST kép trong mỗi tế bào ở lần nguyên phân tiếp theo.
Một tế bào sinh dục có bộ NST (2n), xét 1 cặp NST tương đồng kí hiệu Aa. Kết thúc kỳ cuối của giảm phân II, trong 1 giao tử có chứa NST là:
A. Aa B. AA hoặc aa C.A hoặc a D. AAaa