Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
Các em tìm hiểu các biện pháp phòng chống sâu bọ ở địa phương, để tự nhận thấy: Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.
-Bảo vệ sinh vật có lợi
-Sử dụng biện pháp thủ công để bắt sâu bọ.VD:nuôi ong mắt đỏ;bẫy đèn;trồng hoa trên ruộng
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu có độc tính cao
dùng bẫy đèn
bắt sâu bằng tay
nuôi một số loài như ong mắt đỏ ... để bắt sâu bọ
*những biện pháp nhưng lại an toàn cho môi trường
-hạn chế dùng thuốc trừ sâu độc hại,chỉ dùng thuốc trừ sâu an toàn như :thiên nông,thuốc vi sinh vật....
-bảo vệ các sâu bọ có ích.
-dùng biện pháp vật lí,biện pháp cơ giới để diệt sâu bọ có hại,...
-dùng bẫy đèn để các loại sâu rầy hại mùa màng
-nuôi ong mắt đỏ để diệt sâu đục thân
-trồng hoa trong ruộng để hạn chế sâu hại do có các loài ong
các biện pháp chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường là:
- biện pháp sinh học (sử dụng thiên định như: bọ rùa, ong mắt đỏ,...)
- biện pháp thủ công ( dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng)
- canh tác và sử dụng giống chống sâu bênh
- kiểm dịch thực vật
( cô mk cho sửa đề rùi nên cứ yên tâm)
Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.
Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.