Ở đâu xuất hiện điện từ trường?
A. Xung quanh một dòng điện đứng yên.
B. Xung quanh một dòng điện không đổi
C. Xung quanh một ống dây điện
D. Xung quanh chỗ có tia lửa điện.
Ở đâu xuất hiện điện từ trường?
A. Xung quanh một dòng điện đứng yên.
B. Xung quanh một dòng điện không đổi
C. Xung quanh một ống dây điện
D. Xung quanh chỗ có tia lửa điện.
Người ta tích điện một vật dẫn điện S1, hình cầu, bán kính a = 5 cm bằng một nguồn điện thế V0 = 18000 (V), xong rồi cô lập S1 và bao quanh nó bằng một vật dẫn điện rỗng S2 hình cầu, đồng tâm với S1 bán kính trong b = 6 cm, bán kính ngoài c = 8 cm. Tính điện thế V của hình cầu S1 trong các trường hợp: a) S2 trung hòa và cô lập b) S2 nối vào nguồn điện thế 5000 (V)
Hãy chọn câu đúng.
Đặt một hộp kín bằng sắt trong điện từ trường. Trong hộp kín sẽ:
A. Có điện trường
B. Có từ trường.
C. Có điện từ trường.
D. Không có các trường nói trên.
Người ta tích điện một vật dẫn điện S1, hình cầu, bán kính a = 5 cm bằng một nguồn điện thế V0 = 18000 (V), xong rồi cô lập S1 và bao quanh nó bằng một vật dẫn điện rỗng S2 hình cầu, đồng tâm với S1 bán kính trong b = 6 cm, bán kính ngoài c = 8 cm. Tính điện thế V của hình cầu S1 trong các trường hợp:
a) S2 trung hòa và cô lập
b) S2 nối vào nguồn điện thế 5000 (V)
Cho mạch điện LC lí tưởng. Biết điện tích cực đại trên tụ là 2.10-9 C và dòng điện cực đại qua cuộn dây là 10 mA. Khi điện tích tức thời trên tụ là 1,2.10-9C thì độ lớn cường độ dòng điện tức thời qua cuộn dây là:
A.2mA
B.4mA
C.6mA
D.8mA
Một mạch giao động điện từ tự do gồm tụ điện có điện dung 2nF và cuộn cảm có độ tự cảm 8mH. Khi mạch giao động, điện tích cực đại trên một bản tụ có độ lớn là 5nC. Hãy tính cường độ dòng điện cực đại trong mạch?
Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05 μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng
A.\(0,4\mu J.\)
B.\(0,5\mu J.\)
C.\(0,9\mu J.\)
D.\(0,1\mu J.\)
Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25 nF và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình i = 0,02cos8000t(A). Tính năng lượng điện trường vào thời điểm \(t = \frac{\pi}{48000} s\)?
A.\(31,25\mu J.\)
B.\(93,75\mu J.\)
C.\(39,5 \mu J.\)
D.\(125 \mu J.\)
Điểm nào dưới đây không thuộc về nội dung của thuyết điện từ Mắc - xoen?
A. Tương tác giữa các điện tích hoặc giữa điện tích với điện trường và từ trường.
B. Mối quan hệ giữa điện tích và sự tồn tại của điện trường và từ trường.
C. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và điện trường xoáy
D. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường.
một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L =1.6.10^-4H điện trở R=0,12 và một tụ điện C=8nF để duy trì một hiệu điện thế cực đại Uo=5V trên tụ điện thì cung cấp năng lượng cho mạch bởi một viên pin có năng lượng 100J vs hiệu suất 75%.trong một năm kể cả viên pin đầu tiên ta phải thay pin
A 32 lần
B.31 lần
C 23 lần
D.24 lần