Nước ta đã áp dụng các biện pháp đấu tranh sinh học nào?
A. Dùng thuốc trừ sâu.
B. Dùng thuốc vi sinh và nuôi thả ong mắt đỏ.
C. Nhập nội sâu bọ có ích từ nước ngoài.
D. Cấm săn bắt các loài ếch, nhái, rắn và chim.
Nước ta đã áp dụng các biện pháp đấu tranh sinh học nào?
A. Dùng thuốc trừ sâu.
B. Dùng thuốc vi sinh và nuôi thả ong mắt đỏ.
C. Nhập nội sâu bọ có ích từ nước ngoài.
D. Cấm săn bắt các loài ếch, nhái, rắn và chim.
1. tại sao nói rạn san hô là nhà của các sinh vật biển. Nêu cách bảo vệ san hô
rạn san hô có ý nghĩ như thế nào đối với hệ sinh thái biển
2. vai trò của trai sông đối với môi trường
3. lớp hình nhện có vai trò gì trong tự nhiên
4. biện pháp diệt trừ sâu bọ nhưng không dùng thuốc trừ sâu
Câu 1: Giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt gần bờ nước và bắt mồi về ban đêm.
Câu 2: Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch.
Câu 3: Nêu đặc cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở trên cạn.
Câu 4: Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn.
Câu 5: Trình bày đặc điểm chung của lớp chim, lớp chim có vai trò j đối vs tự nhiên và con người.
Câu 6: Nêu ưu điểm của sự thai sinh so vs đẻ trứng và noãn thai sinh.
Câu 7: Ý nghĩa và tác dụng của cây giới ĐV? Cá voi có quan hệ họ hàng vs thỏ hơn hay vs cá chép hơn.
Câu 8: Nêu lợi ích của đa dạng sinh học. Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh hk.
Câu 9: Thế nào là ĐV quý hiếm. Các biện pháp bảo vệ ĐV quý hiếm.
nêu các biện pháp đấu tranh sinh học đk áp dụng trong nông nghiệp
1/Hãy giải thích vì sao ếch thường sống ở nơi ẩm ướt,gần bờ nước và bắt mồi về đêm?
2/Trình bày sự sinh sản và phát triển có biến thái ở ếch?
3/Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng?
4/Trình bày đặc điểm cầu tạo của các nhóm Chim thích nghi với các đời sống?
5/Nêu sự phân hóa và chuyên hóa một số hệ cơ quan trong quá trình tiến hóa của các nghành Động vật:hô hấp,tuần hoàn,thần kinh,sinh dục.
6/Nhận xét về sự đa dạng sinh học động vật sống ở môi trường đới lanh,hoang mạc đới nóng và môi trương nhiệt đới gió mùa?giải thích?
7/Lợi ích của đa dạng sinh học và chỉ rõ nguyên nhân làm giảm độ đa dạng sinh học,biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học?
C1 : Nêu đặc điểm chung và vai trò của động vật nguyên sinh
C2 : Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của sứa thích nghi với lối sống bơi lội tự do ?
C3 : Trong quá trình mổ giun đất làm thế nào để quan sát hệ thần kinh ? Mô tả lại đặc điểm của hệ thần kinh đã quan sát được
C4 : Giải thích các hiện tượng :
a) Mài mặt ngoài của vỏ trai thấy có mùi khét
b) Xác định tuổi của trai
c) Đào ao thả cá, trai không thả nhưng trong cá vẫn có trai
d) Ý nghĩa về nơi sống của ấu trùng ở trai
C5 : Nêu đặc điểm phân biệt các đại diện thuộc các lớp trong ngành chân đã học . Địa phương em có biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại nhưng không gây ô nhiểm nôi trường
MAI CÔ KIỂM TRA
GIÚP VS ĐỀ HC KỲ ĐẤY Ạ !!
1, Nêu những lợi ích của đẻ con thai sinh?
2, Khái niệm và ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật?
3,Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học ? Cho ví dụ
1.Vì sao phải cải tạo đất?
2.Nêu các loại phân bón thường dùng trong trồng trọt?
3.Vì sao khi sử dụng thuốc hóa học để trừ sâu bệnh hại cần đảm bảo đúng yêu cầu kĩ thuật.
Câu 1: Các phần của cơ thể thân mềm được dùng làm dược liệu?
A. Vỏ trai
B . Vỏ bào ngư , vỏ mực
C.Túi mực
D . Vỏ sò
Câu 2: Loài sâu bọ chăm sóc thế hệ sau?
A .Tằm
B . Mọt
C. Bọ ngựa
D. Ong mật
Câu 3:Nhện hoạt động vào thời gian nào?
A . Buổi sáng
B . Buổi trưa
C. Buổi chiều
D. Buổi tối
ĐỀ THI HỌC KÌ 1
1)Vai trò của nghành ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH ?
2)So sánh ( nêu điểm giống và khác nhau ) giữa trùng roi và thực vật ?
3) Phân tích sơ đồ vòng đời của giun đũa ?
4) Biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh ?
5)Trình bày vai trò thực tiễn ( nêu lợi ích và tác hại ) của sâu bọ ?
6) Đặc điểm chung của nghành chân khớp ?
7) Vì sao châu chấu phải lột xác nhiều lần mới thành con châu chấu trưởng thành ?
8) Trình bày cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn trong nước ?
GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠI