nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3 , Cu(NO3)2 . hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí ( điều kiện tiêu chuẩn ) không bị hấp thụ ( lượng O2 hòa tan không đáng kể ) . khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu ?
nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3 , Cu(NO3)2 . hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí ( điều kiện tiêu chuẩn ) không bị hấp thụ ( lượng O2 hòa tan không đáng kể ) . khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu ?
nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp NaNO3 , Cu(NO3)2 . hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước dư thì thấy có 1,12 lít khí ( điều kiện tiêu chuẩn ) không bị hấp thụ ( lượng O2 hòa tan không đáng kể ) . khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu ?
Câu 76. Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 g hỗn hợp X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước được 2 lít dung dịch Y và còn dư 1,12 lít khí (đktc) không bị hấp thụ (lượng O2 hòa tan không đáng kể). pH của dung dịch Y bằng
Nung m gam Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi trong bình kín không chứa không khí, sau một thời gian thu được 2 gam chất rắn và hỗn hợp khí A. Hấp thụ hoàn toàn khí A vào nước để được 2,5 lit dung dịch B. Gía trị của m và dung dịch B có pH là:
A. m = 4,1 gam và pH = 1,7 B. m = 4,7 gam và pH = 2
C. m = 4,7 gam và pH = 1,7 D. m = 4,1 gam và pH = 2
cho 10 lít (điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp khí gồm N2 , CO , CO2 qua dung dịch nước vôi trong có dư , rồi qua CuO nung nóng , thì thu được 10 gam kết tủa và 6,4 gam Cu . thành phần phần trăm thể tích của N2 , CO , CO2 trong hỗn hợp là bao nhiêu ?
cho 20,8 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng hết với HNO3 thu được 6,72 lít khí NO (điều kiện tiêu chuẩn) . Khối lượng của Fe và Cu trong hỗn hợp là bao nhiêu ?
cho 20,8 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng hết với HNO3 thu được 6,72 lít khí NO (điều kiện tiêu chuẩn) . Khối lượng của Fe và Cu trong hỗn hợp là bao nhiêu ?
Hòa tan hoàn toàn 7,6g hỗn hợp gồm đồng và sắt vào dung dịch HNO3 2M loãng dư thì thu được 2240ml khí thoát ra và khí này hóa nâu trong không khí (đktc). a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng, biết rằng đã dùng dư 10% so với lượng phản ứng. c. Tính nồng độ các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích thay đổi không đáng kể).