Phương trình phản ứng:
(1) \(MgCO_3\underrightarrow{t^o}MgO+CO_2\uparrow\)
(2) \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
(3) \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
(4) \(2CO_2+BaCO_3+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
(5) \(Ba\left(HCO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}BaCO_3+H_2O+CO_2\)
Vì sau khi hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa, dùng nước lọc tiếp tục thu được kết tủa. Vậy dung dịch có chứa 2 muối [ xảy ra phản ứng (4) và (5)]
Theo pt (4) và (5):
\(n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=n_{BaCO_3}=\frac{3,94}{197}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2\left(4\right)}=2n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=2\cdot0.02=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2\left(3\right)}=n_{BaCO_3}=\frac{7,88}{197}0,04\left(mol\right)\)
Tổng số mol CO2 do muối sinh ra:
n\(CO_2\) (2 muối) = 0,04 +0,04 = 0,08 (mol)
\(\rightarrow\) Khối lượng: \(m=0,08\cdot44+3,25=6,77\left(g\right)\)
Số mol của Ba(OH)2 đã phản ứng:
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaCO_3\left(3\right)}=n_{BaCO_3\left(5\right)}\)
\(=0,02+0,04=0,06\left(mol\right)\)
Nồng dung dịch của Ba(OH)2 đã dùng:
\(C_M=\frac{0,06}{2}=0,03\left(M\right)\)