a) PTHH: \(KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+O_2\uparrow\)
b) Biểu thức tính khối lượng: mKClO3 = mKCl + mO2
c) Áp dụng biểu thức tính khối lượng ở câu b, ta có:
mO2 = mKClO3 - mKCl = 30 - 19,5 = 10,5 (gam)
Vậy khối lượng oxi thu được là 10,5 gam
a) PTHH: \(KClO_3\underrightarrow{t^o}KCl+O_2\uparrow\)
b) Biểu thức tính khối lượng: mKClO3 = mKCl + mO2
c) Áp dụng biểu thức tính khối lượng ở câu b, ta có:
mO2 = mKClO3 - mKCl = 30 - 19,5 = 10,5 (gam)
Vậy khối lượng oxi thu được là 10,5 gam
Nung nóng hoàn toàn m gam hỗn hợp Kali Clorat và Kali Pemangarat thu được V lít khí (đ.k.t.c) và hỗn hợp chất rắn A trong đó khối lượng Kali Clorua bằng 29,8g chiếm 67,73%. Viết các phương trình phản ứng và tính m, V
Hoà tan 6,5g kẽm vào 7,3g dụng dịch axít clohidric thu được 0,2g khí Hiđro và muối kẽm clorua.
+Viết ptc
+ Viết biểu thức tính khối lượng
+Tính khối lượng muối kẽm clorua thu được
Bài 5: Phản ứng phân hủy kali clorat tạo ra kall clorua KCl và khí O2
a) Viết PTHH
b) Khi phân hủy 490g KClO3 sẽ thu được bao nhiêu lít khí O2 (đktc)?
Bài 6: Hòa tan hết 78(g) Al(OH)3 bằng dung dịch H2SO4 thu được Al2(SO4)3 và H2O
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng H2SO4 phản ứng và khối lượng Al2(SO4)3 tạo thành
Cho 13 gam kẽm vào dung dịch HCl đến phản ứng hoàn toàn thu được FeCl2 và khí H2
a) Viết phương trình hóa học xảy ra
b) Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn
c) Tính khối lượng muối FeCl2 thu được
d) Dẫn toàn bộ khí H2 trên qua bình đựng bột đồng (II) oxit đun nóng. Tính khối lượng đồng thu được sau phản ứng
Cho phản ứng: Khí Oxi + Khí Hidro Nước a. Viết biểu thức về khối lượng của phản ứng trên. b. Biết khối lượng khí hidro phản ứng là 0,4 gam, khối lượng nước tạo thành là 3,6 gam. Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng.
Nung hoàn toàn 24,5g KCLO3 một thời gian thu được 17,3g chất rắn A và khí B. Dẫn toàn bộ khí B vào 1 bình đựng 4,96g P phản ứng xong dẫn khí còn lại vào bình 2 đựng 0,3g C để đốt.
a) Tính hiệu suất phản ứng phân hủy.
b) Tính số phân tử, khối lượng các chất trong mỗi bình sau phản ứng
Bài 1: Để điều chế Kali Clorua ( KCl ) người ta cho Kali tác dụng với khí Clo.
a) Nếu có 3.1023 nguyên tử K, cần lấy vào phản ứng bao nhiêu phân tử Cl2 và thu được bao nhiêu KCl ?
b)Giả sử có 1,8.1023 nguyên tử Kali phản ứng. Hãy tính:
+khối lượng theo gam của khí clo phản ứng.
+khối lượng theo gam kcl thu được( theo 2 cách)
c)Tính số nguyên tử Kali có trong 39 gam kim loại Kali. Từ đó tính khối lượng khí clo Để tác dụng vừa đủ với 39 gam kim loại Kali.
d)tính khối lượng Kali Clorua thu được (theo 2 cách) khi cho 39 gam kim loại Kali phản ứng hết với khí clo.
GIẢI NHANH LÊN VỚI!!!
Cho m(g) kim loại sắt tác dụng hết với một lượng axit clohidric thu được 4,48 (l) khí hidro và muối sắt (II) clorua (FeCl2)
a) Tính m?
b) Tính khối lượng muối thu được?
Bài 1:Đốt cháy 16,8 g sắt trung bình chứa 21,3g khí Clo thu được 32,5 Sắt(hóa trị 3) Clorua. Điều này có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng hay không?
Bài 2: Nhiệt phân 600g bột có chứa 50% kali Clrat(KClO3 )thu được 149 g Kali clorua và 96g khí Oxi. Tính phần trăm khối lượng kali clorat đã bị phân hủy?