bạc không bị oxi hóa bởi không khí cũng như không phản ứng được với dd HCl , vì vậy hỗn hợp A sẽ gồm : CuO và Ag và chất rắn B sẽ là Ag , từ đó viết phương trình và tính toán bình thường .
bạc không bị oxi hóa bởi không khí cũng như không phản ứng được với dd HCl , vì vậy hỗn hợp A sẽ gồm : CuO và Ag và chất rắn B sẽ là Ag , từ đó viết phương trình và tính toán bình thường .
cho 10g hỗn hợp gồm Al, Mg, Cu vào dung dịch HCl dư thu được dung dịch A ; 8,96l H2 (đktc) và chất rắn X, lọc và nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 2,75g chất rắn Y
a) tính thành phần phần trăm mỗi kim loại ban đầu
b) tính V dung dịch HCl 1M cần dùng
c) tính khối lượng muối khan (sau khi cạn dd A)
Cho 0.2 mol ba vào dung dịch x chứa hỗn hợp gồm 0.3 mol cuso4 và 0.3 mol hcl . kết thúc phản ứng lọc kết tủa nung kết tủa ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn a, viết pthh xảy ra b, tính m
Cho 17,4 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Cu; Fe tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được dung dịch A và m gam chất rắn B. Cô cạn A thu được 39,4 gam muối khan. Nung rắn B ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn D có khối lượng m+16 gam
a) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.
b) Trình bày cách tách riêng mỗi kim loại ra khỏi hỗn hợp.
Cho 112g hỗn hợp ba kim loại Al, Fe, Cu tác dụng với khí Cl2 dư. Cho toàn bộ sản phẩm rắn thu được tác dụng với dung dịch NaOH dư. Lọc lấy chất kết tủa nung đến khối lượng không đổi được 120g chất rắn B.
Mặt khác nếu cho 112g hỗn hợp A (ba kim loại trên) tác dụng với dung dịch HCl dư thu được chất rắn C có khối lượng 32g và dung dịch D.
a) Cho biết các chất trong B, C, D.
b) Tính thành phần % mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu (A).
Hòa tan 15,2 g hỗn hợp gồm Mg và cu vào dung dịch HCl 10% vừa đủ Sau phản ứng thu được 1,12 l khí ở điều kiện tiêu chuẩn A. Viết PTHH sau phản ứng thu đc B. Tính khối lượng dung dịch của HCl đã dùng C. Tính C phần trăm của chất tan trong dung dịch sau phản ứng
Cho 5,12g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Fe và Cu ở dạng bột tác dụng với 150 ml dung dịch HCl 2M, sau khi phản ứng kết thúc thấy chỉ thoát ra 1,792 lít khí H2 (đktc). Đem lọc rửa thu được 1,92 g chất rắn B
a) Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp X
b) Cho 2,56g hỗn hợp X tác dụng với 250 ml dung dịch Ag NO3 0,34M . Khuấy kỹ hỗn hợp để cho phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch và chất rắn E . Tính khối lượng của chất rắn E
. Hòa tan 1,42g hỗn hợp kim loại Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl dư ta thu được dung dịch A, khí B và chất rắn C. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao thì thu được 0,8g 1 oxit màu đen
Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu
Hỗn hợp X gồm kim loại A và B cho 11,2 gam X vào dung dịch HCl, X tan hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 39,6 g muối. Mặt khác, nếu cho 22,4 g X vào dung dịch HCl thu được 16,8 l khí. Cô cạn dung dich sau phản ứng thu được chất rắn khan Y. tính khối lượng Y và mol HCl phản ứng