nKMnO4 = \(\dfrac{15,8}{158}\)= 0,1 ( mol )
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Từ phương trình ta có
nO2 = 0,05 mol
2KClO3 → 2KCl + 3O2
⇒ nKClO3 = 0,03 mol
⇒ mKClO3 = 0,03.122,5 = 3,675 (g)
nKMnO4 = \(\dfrac{15,8}{158}\)= 0,1 ( mol )
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
Từ phương trình ta có
nO2 = 0,05 mol
2KClO3 → 2KCl + 3O2
⇒ nKClO3 = 0,03 mol
⇒ mKClO3 = 0,03.122,5 = 3,675 (g)
Nung nóng 24,5 gam KCLO3 thu được Kali clorua KCL và khí oxi O2.
a) Viết PTHH của phản ứng
b) Tính khối lượng KCL thu được
c) Tính thể tích khí O2 sinh ra ở đktc.
Đốt cháy hoàn toàn một lượng magie thu được 2,4g MgO a) viết phương trình phản ứng xảy ra b) tính thể tích o2 ở đktc cần dùng c) muốn có được thể tích oxi trên phải phân hủy bao nhiêu gam KClo3
a. Đun nóng hoàn toàn 18,96 gam KMnO4 thu đc bao nhiêu lít khí oxi ở đktc?
b. Đốt cháy 5,4g nhôm trong lượng khí oxi thu đc ở trên.
- Nhôm hay khí oxi, chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?
- Tính khối lượng nhôm oxit thu đc.
Nhiệt phân hoàn toàn 31,6g KMnO4 để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
a. Tính thể tích khí oxi thu được ở đktc?
b. Đốt cháy 11,2g Fe với lượng khí O2 thu được ở trên. Tính khối lượng Fe từ oxi thu được sau phản ứng
trong phòng thí nghiệm ngta thường nung KClO3 hoặc KMnO4 để điều chế khí oxi sử dụng cho các thí nghiệm khác, nếu ta sử dụng cùng số mol hai chất này để điều chế khí oxi thì trường hợp nào sẽ thu được khối lượng khí oxi là nhiều nhất? giải thích.
Đốt cháy hoàn toàn 6 4 gam lưu huỳnh.
a)cần dùng bao nhiêu lít oxi ở đktc
b)tính thể tích khí lưu huỳnh ddioxi thu được
Giúp mình với
tính khối lượng KCLO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu được sau phản ứng là 6,72 lít (ở đktc) (biết K:39; Cl:35,5; O:16
Người ta đốt cháy hoàn toàn 9,6g lưu huỳnh thu được lưu huỳnh dioxit hãy:
a) Lập PTHH của phản ứng
b)Tính khối lượng khí lưu huỳnh dioxit thu được sau phản ứng
c)Tính thể tích cần dùng cho phản ứng trên
< biết oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích của không khí và các khí thđo được ở ĐKTC >