Không có dòng điện đi qua dây dẫn vì hai quả cầu nhiễm điện cùng loại nên chúng đẩ nhau cũng như không có dòng điện đi từ cực dương đến cực âm .
mik ko chắc nux ~~~~
Không có dòng điện đi qua dây dẫn vì hai quả cầu nhiễm điện cùng loại nên chúng đẩ nhau cũng như không có dòng điện đi từ cực dương đến cực âm .
mik ko chắc nux ~~~~
1. với một mảnh vải khô và 1 thước nhựa làm thế nào để biết một quả cầu nhẹ treo dưới sợi chỉ tơ có nhiễm điện hay không nhiễm điện hay không và nếu có thì nhiễm điện gì ?
2. Vật A nhiễm điện dương hút vật B . Hỏi vật B có nhiễm điện hay không và nếu có thì nhiễm điện gì ?
3. Treo các quả cầu đã nhiễm điện bằng sợi chỉ mảnh. Lần lượt đưa quả cầu C nhiễm điện âm lại gần các quả cầu A và B thì thấy C hút A. Hỏi A và B nhiễm điện gì ? Vì sao?
4. Hai quả cầu nhẹ giống hệt nhau treo dứi 2 sợi chỉ tơ. Một trong hai quả đã nhiễm điện. Nêu 3 cách khác nhau để biết quả cầu đã nhiễm điện
5. Tại sao khi cọ xát thanh kim loại vào ni lông muốn thanh kim loại nhiễm điện thì thanh kim loại phải có cán cầm bằng nhựa
6. Hai quả cầu được treo vào hai sợi chỉ tơ rồi đưa lại gần nhau ( không chạm vào nhau) thì thấy chúng hút nhau
a, có nhận xét gì về sự mang điện của hai quả cầu
b, Trên tay em chỉ có 1 đũa thuỷ tinh và một mảnh lụa. Bằng cách nào có thể xác định được các quả cầu ở trên có nhiễm điện hay không và nhiễm điện gì
7. Giải thích vì sao người ta phải phải nối đất cho vỏ máy bay khi nó tiếp đất
lấy 1 vật đã bị nhiễm điện âm đưa lại gần 1 quả cầu nhẹ treo trên 1 dây mảnh hỏi quả cầu bcos bị nhiễm điện hay ko nếu có thì nhiễm điện loại gì
Câu 2:Một mạch điện gồm có 1 nguồn điện 2 pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc và các dây dẫn nối. Sử dụng các kí hiệu quy ước em hãy vẽ sơ đồ mạch điện này và vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng?
b.Khi bóng đèn sáng chịu tác dụng nào của dòng điện?
Ai giải giúp mình câu này vs :(
Khi cọ xát quả cầu kim loại với mãnh ni lông thì quả cầu kim loại nhiễm điện gì? mãnh ni lông nhiễm điện gì? Giải thích sự nhiễm điện giữa hai vật
Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được không? Giải thích.
1 ống kim loại có dạng hình trục được nối với dây dẫn EF nối đất ống thóp ở đoạn BC 1 hạt điện tích dương q
3/ Khi đưa thanh nhựa đã nhiễm điện lại gần quả cầu không nhiễm điện treo ở đầu một sợi dây, ta thấy quả cầu bị hút lại gần thanh nhựa. Nhận xét nào sau đây về quả cầu là đúng?
A. Quả cầu làm bằng kim loại. B. Quả cầu làm bằng nhựa.
C. Quả cầu nhẹ. D. Quả cầu có kích thước lớn
BT1: Cọ xát một thanh thuỷ tinh vào vải khô:
a) Sau khi cọ xát, thanh thuỷ tinh nhiễm điện dươngtức là đã nhận thêm hay mất bớt electron? Vải khô mang điện tích âm hay dương, Vì sao?
b) Trong trường hợp này, electron đã dịch chuyển từ vật nào sang vật nào?
BT2: Hai quả cầu nhẹ A và B treo gần nhau. Quả cầu A nhiễm điện âm và hai quả cầu hút nhau. Em hãy nêu đặc điểm về điện tích của quả cầu B.