Tham khảo
Nội dung so sánh | Nhà Lý | Nhà Đinh – Tiền Lê |
Xã hội | - Bộ máy thống trị: vua quan, quý tộc. - Những người bị trị: nông dân, thợ thủ công, người buôn bán, nô tì. - Nông dân là lực lượng lao động chủ yếu. | - Bộ máy thống trị : vua , quan văn, quan võ và một số nhà sư. - Những người bị trị: nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một ít địa chủ, nô tì. - Nông dân chủ yếu là lực lượng lao động chủ yếu. |
Văn hóa | - Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua. - Tổ chức khoa thi để chọn người làm quan. - Phật giáo rất phát triển, hầu hết các vua thời Lý đều sùng Phật giáo. | - Giáo dục chưa phát triển. - Nho học vào nước ta nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể. - Phật giáo phát triển đáng kể, chùa chiền xây dựng nhiều nơi. |
Nội dung | Thời Đinh Tiền Lê | Thời Lý |
Kinh tế | * nông nghiệp: | - Phần lớn ruộng đất thời Lý được chia cho nông dân canh tác và nộp thuế cho nhà nước. - Tiến hành khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, khai ngòi, đắp đê phòng lụt. - Cấm mổ trộm trâu bò để bảo vệ sức kéo. - Hàng năm, vua Lý làm lễ tế thần Nông, lễ cày tịch điền. -> Nhờ vậy, nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu.
|
Văn hóa | - giáo dục: chưa phát triển |
b. Văn hóa - Nhân dân ưa thích ca hát, nhảy múa, hát chèo, múa rối nước, đá cầu, đấu vật, đua thuyền. - Kiến trúc và điêu khắc phát triển: chùa Một Cột (Diên Hựu), tháp Báo Thiên, chuông chùa Trùng Quang (Bắc Ninh)... - Tượng rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa. - Nền nghệ thuật phong phú độc đáo, và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc: văn hoá Thăng Long. |
Xã hội | - gom: | - Giai cấp thống trị: + Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị. + Một số hoàng tử, công chúa, quan lại được nhà nước phong cấp ruộng đất đã trở thành địa chủ. + Một số ít dân thường, do có nhiều ruộng, cũng trở thành địa chủ có thế lực ở địa phương. - Giai cấp bị trị: + Nông dân chiếm đa số trong dân cư. Họ là lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội. Các đinh nam được chia ruộng theo tục lệ của làng xã và phải làm nghĩa vụ cho nhà nước. Những nông dân nghèo phải cày ruộng, nộp tô cho địa chủ, có người phải rời bỏ quê hương đi khai hoang, lập nghiệp ở nơi khác. + Nô tì vốn là tù binh hoặc bị tội nặng, nợ nần hoặc tự bán thân; họ phải phục vụ trong cung điện hoặc các nhà quan. + Ngoài ra, trong xã hội còn có người làm nghề thủ công, buôn bán. Họ sống rải rác ở các làng, rèn nông cụ, sản xuất các đồ dùng cần thiết hàng ngày và trao đổi cho nhau. Họ phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
|