1) Kể vè một buổi học tại lớp học của thầy Ha-men ở một trường làng vùng An-dát
2)Nghệ thuật đặc sắc:
+ Chọn ngôi kẻ thứ nhất, giọng kể chân thật và tự nhiên
+ Xây dựng được tình huống đặc sắc
+Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình,lời nói, trang phục,cử chỉ , hành đông và tâm trạng.
Nội dung của văn bản Buổi học cuối cùng:
Qua câu chuyện buổi học tiếng Pháp cuối cùng trong vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm độngcủa người thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng ns của dân tộc. Đồng thời truyện nhắc nhở 1 chân lí: KHI 1 DÂN TỘC RƠI VÀO VÒNG NÔ LỆ, CHỪNG NÀO HỌ VẪN GIỮ VỮNG TIẾNG NS CỦA MK, THÌ CHẲNG KHÁC GÌ NẮM ĐC CÁI CHÌA KHOÁ CHỐN LAO TÙ.
Nghệ thuật:
".....dân làng ngồi lặng lẽ giống như chúng tôi..."
- Hình ảnh so sánh này có tác dụng miêu tả sự im lặng đặc biệt của Buổi học cuối cùng.
"Khi 1 dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng ns của mk thì chẳng khác gì nắm đc chìa khoá chốn lao tù"
-Hình ảnh so sánh này ns lên tầm quan trọng của việc giữ gìn, bảo vệ tiếng mẹ đẻ
Buổi học cuối cùng:
Câu chuyện đc kể diễn ra trong hoàn cảnh nước Pháp thua trận, hai vùng An-dat và Lo-ren của Pháp bị nhập vào nước Phổ (Đức) năm 1870, các trường học ở hai vùng nàybị buộc phải day và học bằng tiếng Đức. Câu chuyên đã diễn ra trong 1 buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở 1 trường làng vùg An-dát.